K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là  y   =   a x   +   b   ( a   ≠   0 )

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được  3 a   +   b   =   3   ⇒   b   = 3   –   3 a

Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được   − 1 . a   +   b   =   4   ⇒   b   =   4   +   a

Suy ra  3   −   3 a   =   4   +   a   ⇔   4 a   =   − 1 ⇔ a = − 1 4 ⇒ b = 4   +   a   =   4   +   1 4

  = 15 4 ⇒ y = − 1 4 x + 15 4

Vậy d: y = − 1 4 x + 15 4

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

10 tháng 8 2020

Phương trình đường thẳng (d) luôn có dạng :

\(y=ax+b\left(d\right)\)

a/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(2,7\right);B\left(-1;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7=2a+b\\-2=-a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b/ Ta có : \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là :

\(2x+1=-x+4\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)\(H\left(1;3\right)\)

Lại có : \(\left(d\right)\) đi qua \(H\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow3=a+b\)

\(\Leftrightarrow b=5\)

Vậy....

c/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(-2;1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2=a+b\)

Lại có : \(\left(d\right)\perp\left(d_4\right)\)

\(\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

Vậy...

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau: a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3) b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3 c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\) d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1 e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1 f.(d) có...
Đọc tiếp

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:

a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)

b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3

c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)

d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1

e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1

f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1

Bài 2:

a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:

\(y=mx-2m-1\)

\(y=mx+m-1\)

y=(m+1)x+2m-3

b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)

c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)

3
NV
4 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}4=-a+b\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{7}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Do d song song với \(y=2x+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

\(3=-5.2+b\Rightarrow b=13\)

c/ Do d vuông góc \(y=-\frac{2}{3}x-5\Rightarrow-\frac{2}{3}.a=-1\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(-1=\frac{3}{2}.4+b\Rightarrow b=-7\)

d/ \(b=2\Rightarrow y=ax+2\)

d cắt \(y=x-1\) tại điểm có hoành độ 1 \(\Rightarrow d\) đi qua điểm A(1;0)

\(\Rightarrow0=a+2\Rightarrow a=-2\)

e/ Thay 2 hoành độ vào pt (P) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;-4\right)\\B\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4=2a+b\\-1=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(a=2\)

Thay tung độ y=1 vào pt đường thẳng được \(A\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow1=2.2+b\Rightarrow b=-3\)

NV
4 tháng 5 2019

Bài 2:

\(y=mx-2m-1\Rightarrow\left(x-2\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;-1\right)\)

\(y=mx+m-1\Rightarrow\left(x+1\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-1\right)\)

\(y=\left(m+1\right)x+2m-3\Rightarrow y=\left(m+1\right)x+2\left(m+1\right)-5\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(x+2\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

1 cho biểu thứca rút gọn PP=( 2−2√x√x−3+5(√x+4)x−92−2xx−3+5(x+4)x−9) :( 1-5√x+35x+3)b tìm x để P<-1212c tìm MaxQ= P(x√x−8x+15√xx−8x+15x)2 cho biểu thứcA=√x+2√x+3−5x+√x−6+12−√xx+2x+3−5x+x−6+12−xa rútAb tìm x để √AA<Ac tìm x thuộc Z để A thuộc Z3 cho d y=( a-1) x+1a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2c vẽ đồ thị tìm...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=( 2−2√x√x−3+5(√x+4)x−92−2xx−3+5(x+4)x−9) :( 1-5√x+35x+3)

b tìm x để P<-1212

c tìm MaxQ= P(x√x−8x+15√xx−8x+15x)

2 cho biểu thức

A=√x+2√x+3−5x+√x−6+12−√xx+2x+3−5x+x−6+12−x

a rútA

b tìm x để √AA<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2x−1+1Y+1=75x−1−2y+1=4{2x−1+1Y+1=75x−1−2y+1=4

3√x−1−1+1√y+1−x=13x−1−1+1y+1−x=1

−1√x+1−1−2√y+1−2=3−1x+1−1−2y+1−2=3

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−x−12+y+323x−2y=4{x−x−12+y+323x−2y=4

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2020

a)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+8y=0(1)\\ 4x+2y=-3(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy $(1)-(2)$ ta thu được: $8y-2y=3$

$\Leftrightarrow 6y=3\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}$

Khi đó: $x=\frac{-4y}{2}=-2y=-1$

Vậy..........

b)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-y=-4(1)\\ 2x+4y=-6(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy $(1)-(2)$ suy ra: $-y-4y=-4-(-6)$

$\Leftrightarrow -5y=2\Rightarrow y=\frac{-2}{5}$

$\Rightarrow x=-3-2y=\frac{-11}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2020

c)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} xy+2x-15y-30=xy\\ xy-x+15y-15=xy\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-15y=30\\ -x+15y=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-15y=30(1)\\ -2x+30y=30(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy $(1)+(2)$ suy ra $-15y+30y=60$

$\Leftrightarrow 15y=60\Leftrightarrow y=4$

$\Rightarrow x=15y-15=45$

Vậy.......

d)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2}{x}+\frac{2}{y}=10(1)\\ \frac{2}{x}+\frac{5}{y}=7(2)\end{matrix}\right.\)

Lấy \((2)-(1)\Rightarrow \frac{3}{y}=7-10=-3\Rightarrow y=-1\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x}=5-\frac{1}{y}=5-\frac{1}{-1}=6\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy........

1 tháng 8 2018

\(a,\dfrac{x+2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\)

\(b,\dfrac{4y+3\sqrt{y}-7}{4\sqrt{y}+7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4y+7\sqrt{y}-4\sqrt{y}-7}{4\sqrt{y}+7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{y}.\left(4\sqrt{y}\right)-\left(4\sqrt{y}+7\right)}{4\sqrt{y}+7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(4\sqrt{y}+7\right).\left(\sqrt{y}-1\right)}{4\sqrt{y}+7}\)

\(\Rightarrow\sqrt{y}-1\)

\(c,\dfrac{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{xy}.\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{xy}\)

1 tháng 8 2018

\(d,\dfrac{x-3\sqrt{x}-4}{x-\sqrt{x}-12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}-4\sqrt{x}-4}{x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)-4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}.\left(x+3\right)-4\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right).\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right).\left(\sqrt{x}-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(e,\dfrac{1+\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}}{1+\sqrt{4}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}}{1+2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1+\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{xy}}{3}\)

25 tháng 6 2019

OMG!! Cái đề bài dài như Vạn Lý Trường Thành thế kia! Đau mắt quá! :D

a/ Gọi pt (d) có dạng: y= ax+b (\(a\ne0\) )

Có (d)//(d1)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(M\left(1;5\right)\in\left(d\right)\)

Thay xM= 1; yM= 5 vào (d) có:

\(2.1+b=5\Leftrightarrow b=3\) (t/m)

Vậy (d) y= 2x+3

b/ (d2) y= x+1

Vì (d)\(\perp\left(d_3\right)\)

\(\Rightarrow a.\frac{1}{2}=-1\Leftrightarrow a=-2\)

Vì (d) cắt (d2) tại điểm có tung độ =3

\(\Rightarrow\) Thay y=3 vào (d2) có:

x+1= 3=>x= 2

Thay y= 3, x= 2 vào (d)

\(-2.2+b=3\Leftrightarrow b=7\)

Vậy (d) y= -2x+7

c/ Vì (d) đi qua gốc toạ độ=> (d) y=ax

Xét PTHĐGĐ (d4) và (d5):

\(2x+4=-x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-2\)

Thay x= -3; y= -2 vào (d)

-3a= -2

\(a=\frac{2}{3}\)

Vậy (d) y= \(\frac{2}{3}x\)

d/ Vì (d) vuông góc ....

\(\Rightarrow a.\frac{1}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)

Vì A(3;-1) \(\in\left(d\right)\)

thay xA​= 3; yA= -1 vào (d)

\(-3.3+b=-1\Leftrightarrow b=8\)

Vậy (d) y= -3x+8

e/ Vì (d) cắt trục hoành....

\(\Rightarrow y=0;x=-1\)

Thay vào (d)

-a+b= 0(1)

Có N(-2;3)\(\in\left(d\right)\)

Thay xN= -2;yN= 3 vào (d)

-2a+b= 3(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-a=0\\b-2a=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)y= -3a-3

25 tháng 6 2019

Mình cảm ơn ạ ❤