Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.
Từ “đông” còn có nghĩa là:
+ (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.
+ (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.
em hok lớp 6 cho nên ko biết nhiều lắm, nếu sai đừng ném gạch à nha !
1. Cá bạc là một loại cá ở biển Đông. Bạc chỉ màu sắc của cá khi phản chiếu qua ánh đèn, ánh trăng tạo nên một màu sáng lấp lánh như ánh bạc.
2.Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
3. Từ mặt trời là nghĩa gốc còn các từ còn lại là nghĩa chuyển.
4. sử dụng biện pháp so sánh
5. cả ba từ đều là từ ghép.
1. Cá bạc là một loại cá ở biển Đông. Bạc chỉ màu sắc của cá khi phản chiếu qua ánh đèn, ánh trăng tạo nên một màu sáng lấp lánh như ánh bạc.
2.Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
3. Từ mặt trời là nghĩa gốc còn các từ còn lại là nghĩa chuyển.
4. sử dụng biện pháp so sánh
5. cả ba từ đều là từ ghép.
- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.
→ Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.
Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
+ Biển cho ta cá như lòng mẹ
- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.
→ Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.
Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
+ Biển cho ta cá như lòng mẹ
Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
+ Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.
+ Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.
Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.
- Câu hát căng buồm với gió khơi.
+ Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.
+ Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.
a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"
=> Anh với tôi đôi người xa lạ
-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.
b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ
-của bài thơ:"Ánh trăng"
-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó
-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng
+ Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.
c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.
Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt
Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
- Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của cải vật chất
→ Nghĩa của từ không cố định, có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó, được thêm vào những ý nghĩa mới
Từ đông trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi” là danh từ riêng chỉ địa điểm.
Từ “đông” còn có nghĩa là:
+ (tính từ) chỉ mật độ dày của sự vật, hiện tượng.
+ (danh từ) chỉ hướng: hướng đông.