Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)
Để \(\frac{1-2x}{x+3}\in Z\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vậy nên \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)
a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)
=> 2x + 7 = 4
2x = 4 - 7
2x = -3
x = -3 : 2
x = -1,5
Vậy x = -1,5
Câu 1 thì động não tí đi vì đây là toán lớp 6
Câu 2 thì áp dụng t chất dãy tỉ số bằng nhau
\(A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}=\frac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
bài 2:
ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}=\frac{a+c+b}{b+c+a+b+c+a}=\frac{1.\left(a+c+b\right)}{2a+2c+2b}=\frac{1.\left(a+c+b\right)}{2.\left(a+c+b\right)}=\frac{1}{2}.\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\)
bài 1:
a) để \(\frac{x+3}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2+3\div x-2\)
mà \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu \(x-2=3\Rightarrow x=4\left(TM\right)\)
\(x-2=-3\Rightarrow x=-1\left(TM\right)\)
\(x-2=1\Rightarrow x=3\left(TM\right)\)
\(x-2=-1\Rightarrow x=1\left(TM\right)\)
vậy.................
b)để \(\frac{1-2x}{x+3}\in Z\)
\(\Rightarrow1-2x⋮x+3\)
\(\Rightarrow7-6-2x⋮x+3\)
\(\Rightarrow7-2.\left(x+3\right)⋮x+3\)
mà \(2.\left(x+3\right)⋮x+3\)
\(\Rightarrow7⋮x+3\)
rồi bn làm giống như mk ở câu a là ra!!!
CHÚC BN HỌC TỐT!!!
a) \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
để A \(\in\) Z thì x - 2 là ước của 5.
=> x – 2 \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
* x = 3 => A = 6
* x = 7 => A = 2
* x = 1 => A = - 4
* x = -3 => A = 0
b) \(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
- 2 để A \(\in\) Z thì x + 3 là ước của7.
=> x + 3 \(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
* x = -2 => A = 5
* x = 4 => A = -1
* x = -4 => A = - 9
* x = -10 => A = -3 .