K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=0,6atm\\V_1\\T_1=40^oC=313K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5atm\\V_2=\dfrac{1}{4}V_1\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{0,6\cdot V_1}{313}=\dfrac{5\cdot\dfrac{1}{4}V_1}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=652,083K=379,083^oC\)

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

27 tháng 6 2024

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
6 tháng 5 2019

Do ĐN: p1V1 = p2V2

=> V2 = 2/7 m3

30 tháng 4 2019

a. Trạng thái 1: T1=47+273=320K, P1=0,7atm, V1=v

Trạng thái 2: V2=1/5v, P2=8atm, T2=?

Áp dụng công thức: (P1V1)/T1=(P2V2)/T2

=> T2 = (T1P2V2):(P1V1)

thay số :>

30 tháng 4 2019

còn câu b đâu bạn