Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Những quá trình chuyển thể của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng là: nóng chảy và đông đặc.
Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép
B. Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.
C. Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.
D. Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.
# H907 #
Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép
B. Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.
C. Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.
D. Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.
Sự giống nhau giữa các quá trình nóng chảy, đông đặc, sôi là:
+ Trong suốt quá trình nóng chảy, đông đặc, sôi thì nhiệt độ của các chất không thay đổi.
+ Các chất đều nóng chảy, đông đặc và sôi ở một nhiệt độ xác định.
Sự giống nhau giữa các quá trình nóng chảy, đông đặc, sôi là:
+ Trong suốt quá trình nóng chảy, đông đặc, sôi thì nhiệt độ của các chất không thay đổi.
+ Các chất đều nóng chảy, đông đặc và sôi ở một nhiệt độ xác định.
Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể:
- Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng (khi nung trong lò).
- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn (khi nguội trong khuôn đúc).
Chúc bạn học tốt!
Trong việc đúc tượng đồng , đầu tiên người ta đun nóng chảy đồng, sau đó đổ vào khuân rồi để nguội cho đông cứng lại thành tượng.
Vậy có 2 quá trình chuyển thể
- Đun nóng chảy đồng : từ thể rắn sang thể lỏng.
- Để đồng nguội thành tượng : từ thể lỏng biến thành thể rắn.
– Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
– Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
– Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Trả lời :
Đáp án: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
~HT~
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
- Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng nhiệt độ xác định.
- Nhiệt độ này được gọi là nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt độ đông đặc
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.
1.Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. ( câu này ko nên trả lời hết ghi nhớ vì nó chỉ có 1 ý. )
2. Trong việc đúc đồng liên quan tới quá trình nóng cháy và đông đặc. Đầu tiên nóng chảy đồng rồi bỏ vô khuôn, rồi để đó cho nó động đặc thành tượng đồng.
mình viết đầu tiên.
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Trong việc đúc tượng đồng có hai quá trình chuyển thể của đồng là:
+ Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
+ Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn
b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC
c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy
d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.
e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC
f) Thời gian kéo dài 3 phút.
g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.
- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.
( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng -> thể hơi ( khí )
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi ( khí ) -> thể lỏng
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn -> thể lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng -> thể rắn
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( hay còn gọi là khí )
Sự ngưng tụ là qúa trình chuyển từ thể hơi ( hay còn gọi là khí ) sang thể lỏng
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng thể rắn
Chọn D.
Để đúc đồng, đầu tiên người ta phải nấu nóng chảy đồng sau đó làm đông đặc đồng