K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Đáp án A

Khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới phổi để thải ra ngoài

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

7 tháng 11 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: trao đổi khí ở phổi bao gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào phế nang.

16 tháng 12 2021

tk:

CO2 được vận chuyển về phổi và thải ra ngoài mỗi phút từ 200ml (lúc nghỉ) đến 8.000 ml (lúc vận động mạnh).

16 tháng 12 2021

phổi ak

15 tháng 12 2016

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
sơ đồ truyền máu:
Sinh học 8
5.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn
chung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máu
được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên tim
hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác
+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào
- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản
7.
Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo
- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.
8.
- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.
9.
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao
tới nơi có nồng độ thấp.
* Sự trao đổi khí ở phổi.
- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nang
khuyếch tán vào mao mạch máu.
- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ
máu vào phế nang.
* Trao đổi khí ở tế bào.
- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.
- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!thanghoaok

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể. B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ...
Đọc tiếp

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

Câu 47: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể, đồng thời chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Hệ bài tiết có vai trò đào thải phân và nước tiểu ra môi trường ngoài.

7
15 tháng 1 2022

câu 46:B

câu 47:A

15 tháng 1 2022

46 B

47 A

><

26 tháng 10 2016

Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi

20 tháng 10 2017

-Máu từ phổi về tim có chứa nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi.

-Còn máu từ tim về phổi có nhiều Cacbonic nên có màu đỏ thẫm.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C