Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A
I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…
III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại.
Chọn đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
· Phát biểu III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
Phát biểu IV sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
I – Sai. Vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III – Sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV – Sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng
Chọn đáp án C
(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.
(II) đúng
(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng → Đáp án C
I sai. Vì các loài sống trong một môi
trường thì thường có ổ sinh thái khác
nhau để không cạnh tranh nhau,
từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh
lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt
đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ
của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường
hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng
về nhiều nhân tố thì thường có
vùng phân bố rộng.
Đáp án D
Phát biểu sai là III và IV,
Ý III sai vì các loài cùng sinh sống trong một sinh cảnh có thể có ổ sinh thái về nhiệt độ khác nhau
Ý IV sai vì các loài chim sống cùng trên 1 cây có thể có ổ sinh thái khác nhau nên ổ sinh thái dinh dưỡng là khác nhau. VD : có loài chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn sâu..
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
S III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
R IV đúng vì có ổ sinh thái về nhiệt độ, độ ẩm,… trùng nhau thì vẫn có thể không cạnh tranh. Vì sinh vật thường cạnh tranh nhau về các chỉ số dinh dưỡng (động vật cạnh tranh về thức ăn, thực vật cạnh tranh về nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng).
Đáp án D
- I, II là những phát biểu đúng về ổ sinh thái
- III là phát biểu sai vì cùng trong một sinh cảnh ở các vị trí khác nhau thì nhiệt độ khác nhau, mà các loài thích ứng với điều kiện khác nhau nên không thể chắc chắn chúng trùng nhau hoàn toàn
- IV là phát biểu sai vì các loài chim khác nhau cũng sống trên một loài cây nhưng chúng sử dụng nguồn thức ăn khác nhau: chim ăn sâu, chim ăn hạt, chia ăn quả, chim ăn lá,… nên ổ sinh thái dinh dưỡng không thể trùng nhau hoàn toàn.
Vậy có 2 phát biểu sai
Đáp án A
(I)sai => Giới hạn sinh thái của
mỗi loài là khác nhau
(II)sai => Khi hai loài trùng nhau
về ổ sinh thái dinh dưỡng, chúng
THƯỜNG cạnh tranh nhau dẫn đến
sự phân li ổ sinh thái. Trùng lặp ổ sinh
thái là nguyên nhân dẫn đến cạnnh
tranh nhưng nếu không vượt sức chứa
của môi trường thì không cạnh tranh.
(Có ID t sp chọn ý này đúng)
(III) sai => Loài có giới hạn sinh thái rộng
về nhân tố sinh thái này thì CÓ THỂ
hẹp về nhân tố sinh thái khác (IV) đúng
Chọn đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II và IV. Còn lại
- I sai vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm,,.
- III sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau 1 phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại