Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả là 20,11
Chỉ cần bấm máy tính casio là ra nha bn Hoàng Nghĩa Phạm
câu 1:
đổi 1,6dm =16cm ; 1,4dm = 14cm
thể tích của khối hình hộp chứ nhật đó là :
16 x 14 x 9 =2016 ( cm 3)
thể tích của 1 khối lập phương nhỏ có cạnh 1cm là :
1 x 1 x1 =1 (cm3)
số hình lập phương nhỏ để dùng để xếp khối hình hộp chữ nhật đó là :
2016 : 1 =2016 ( hình )
đáp số : 2016 hình
câu 2 :
Nếu vẫn có 120 người ăn thì số gạo đủ ăn trong số ngày là :
40 :2 =20 ( ngày )
thực tế lúc sau có số người ăn là :
120 x 20 : 12 =200 ( người)
bếp đã nhận thêm số người là :
200 - 120 =80( người )
đáp số : 80 người
Câu 1:
\(\frac{20}{a}< \frac{4}{5}\Rightarrow\frac{20}{a}< \frac{20}{25}\Rightarrow a>25\)
mà a là số nhỏ nhất
=> a=26
Câu 2:
1,1 x 201,1 - 201,1
= 1,1 x 201,1 - 201,1 x 1
= ( 1,1 -1 ) x 201,1
= 0,1 x 201,1
= 20,11
Câu 3 :
Do 12, 5 x a < 2010
=> 12,5 x a : 12,5 < 2010 : 12,5
=> a < 160,8
mà a là lớn nhất => a= 160
Câu 4:
Gọi là số tự nhiên: a
số thập phân : b
- Khi bỏ dấu phẩy đi thì số đó tăng lên 100 lần
Theo đề ta có:
a + b = 2032,11 (1)
a + 100b = 4032 (2)
Ta lấy (2) - (1) thì ta có:
a + 100b - ( a + b ) = 4032 - 2032,11
99b = 1990,89
b = \(\frac{1990,89}{99}=20,11\)
Vậy số đó là 20,11
Câu 5:
số tự nhiên có 3 chữ số mình sẽ qui ước là abc| (điều kiện: a khác 0; a, b, c là các chữ số trong khoảng từ 0 đến 9)
abc| = (a +b + c)*11
<=> a*100 + b*10 + c = a*11 +b*11 +c*11
<=> a*89 = b + c*10
xét thấy b và c lớn nhất = 9
suy ra vế phải lớn nhất bằng 99
suy ra vế trái lớn nhất bằng 99
suy ra a chỉ có thể bằng 1 (nếu a = 2 thì vế trái đã bằng 178)
a = 1 suy ra
b + c*10 = 89
xét thấy c*10 có tận cùng bằng 0
89 có tận cùng = 9 suy ra b =9 suy ra c =8
Vậy số phải tìm là: 198
Câu 6 :
Ta có: a,bc = 10 : (a+b+c )
=> a,bc x ( a + b +c ) = 10
=> a, bc x 100 x ( a + b +c ) = 10 x 100
=> abc x ( a+ b +c ) = 1000
=> abc \(\in\) ƯC ( 1000 ) = \(\left\{100;125;200;250;500\right\}\)
Xét từng trường hợp ta thấy abc = 125 thỏa mãn đề bài
Vậy a,bc = 1,25
Câu 7:
Lấy quãng đường AB là đơn vị quy ước
Trong 1 giờ Hồng đi được \(\frac{1}{4}\)quãng đường AB
Trong 1 gờ Hà đi được \(\frac{1}{6}\)quãng đường AB
Hiệu vận tốc là : \(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)
Hà xuất phát hơn \(\frac{1}{2}\)giờ => khi Hồng xuất phát Hà đã đi được quãng đường là: \(\frac{1}{6}:\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)
Thời gian để Hồng đuổi kịp Hà là:
\(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}=1\)( giờ)
Sau một giờ xuất phát Hồng đuổi kịp Hà lúc:
7+1=8 ( giờ )
Đ/S: 8 giờ
MÌNH GIẢI ĐẾN ĐÂY THÔI, CHÚC BẠN HỌC TỐT
2) Giả sử quãng đường AB là S
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là: 0,5S : 60 = S : 120 (h)
Thời gian đi nửa quãng đường sau là: 0,5S : 30 = S : 60 (h)
Tổng thời gian đi đường của Bính là: S : 120 + S : 60 = S : 40 (h)
Vận tốc trung bình của Bình trên quãng đường: S : ( S : 40 ) = 40 (km/h)
12,5 . a < 2010
12,5 . a < 12,5 . 160,8
a < 160,8
a thuộc N, a lớn nhất
=> a = 160
Câu 1:
12,5 x a < 2010
=> 125 x a < 20100
=> a < 161
Mà a là số tự nhiên lớn nhất
=> a = 160
Vậy a = 160
Câu 2: Đặt A = 2 x 12 x 22 x 32 x ... x 2002 x 2012
Tích A gồm số thừa số là: (2012 - 2) : 10 = 202 (thừa số)
Ta thấy, mỗi thừa số trong tích A đều có tận cùng là 2 mà cứ 4 thừa số nhân với nhau sẽ có tận cùng là 6
Như vậy, có 202 : 4 = 50 (nhóm) và dư 2 số
Mỗi nhóm có tận cùng là 6 nên tích 50 nhóm là 6 nhân với 2 số có tận cùng là 2 được số có tận cùng là 4
Vậy A có tận cùng là 4
\(1,1\times201.1-201.1\)
\(=201,1.\left(1,1-1\right)\)
\(=201,1.0,1\)
\(=20,11\)