K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

a) Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = mx + 3

<=> x2 - mx - 3 = 0

Tọa độ (P) và (d) khi m = 2:

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1=3\\x_2=-1\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}y_1=9\\y_2=1\end{cases}}\)

Tọa độ (P) và (d): A(3; 9) và B(-1; 1)

b) Để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt <=> \(\Delta>0\)

<=> (-m)2 - 4.1(-3) > 0

<=> m2 + 12 > 0 \(\forall m\)

Ta có: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\)

<=> 2x2 + 2x1 = 3x1x2 

<=> 2(x2 + x1) = 3x1x2

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-3\end{cases}}\)

<=> 2m = 3(-3)

<=> 2m = -9

<=> m = -9/2

9 tháng 6 2018

Đề max hài luôn :) 0 câu trả lời đăng làm gì nữa

20 tháng 11 2022

ĐKXĐ: m<>1, m<>0

a: Để hai đường song song thì \(-\dfrac{2m}{m-1}=\sqrt{3}\)

=>\(-2m=\sqrt{3}m-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

hay \(m=-3+2\sqrt{3}\)

tana=căn 3

nên a=60 độ

b: 

\(y=-\dfrac{2m}{m-1}x+\dfrac{2}{m-1}\)

=>\(\dfrac{2m}{m-1}x+y-\dfrac{2}{m-1}=0\)

\(h=d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|-\dfrac{2m}{m-1}\cdot0+y\cdot0-\dfrac{2}{m-1}\right|}{\sqrt{\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)^2+1^2}}\)

\(=\dfrac{2}{\left|m-1\right|}:\sqrt{\dfrac{4m^2+m^2-2m+1}{\left(m-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5m^2-2m+1}}\)

Để h lớn nhất thì \(\sqrt{5m^2-2m+1}\) nhỏ nhất

\(5m^2-2m+1=5\left(m^2-\dfrac{2}{5}m+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=5\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{4}{25}\right)\)

\(=5\left(m-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{4}{5}>=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\sqrt{5\left(m-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{4}{5}}>=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Dấu = xảy ra khi m=1/5

20 tháng 11 2022

ĐKXĐ: m<>1, m<>0

a: Để hai đường song song thì \(-\dfrac{2m}{m-1}=\sqrt{3}\)

=>\(-2m=\sqrt{3}m-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2-\sqrt{3}\right)=-\sqrt{3}\)

hay \(m=-3+2\sqrt{3}\)

tana=căn 3

nên a=60 độ

b: 

\(y=-\dfrac{2m}{m-1}x+\dfrac{2}{m-1}\)

=>\(\dfrac{2m}{m-1}x+y-\dfrac{2}{m-1}=0\)

\(h=d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|-\dfrac{2m}{m-1}\cdot0+y\cdot0-\dfrac{2}{m-1}\right|}{\sqrt{\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)^2+1^2}}\)

\(=\dfrac{2}{\left|m-1\right|}:\sqrt{\dfrac{4m^2+m^2-2m+1}{\left(m-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5m^2-2m+1}}\)

Để h lớn nhất thì \(\sqrt{5m^2-2m+1}\) nhỏ nhất

\(5m^2-2m+1=5\left(m^2-\dfrac{2}{5}m+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=5\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{4}{25}\right)\)

\(=5\left(m-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{4}{5}>=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\sqrt{5\left(m-\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{4}{5}}>=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Dấu = xảy ra khi m=1/5

Hoành độ là mấy vậy bạn?

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{1}{2}x-2=0\\y=\dfrac{1}{4}x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-8=0\\y=\dfrac{1}{4}x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-4;2\right\}\\y\in\left\{4;1\right\}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 5 2021

a) Khi m = 2 thì: \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=2x+3\end{cases}}\)

Hoành độ giao điểm (P) và (d) là nghiệm của PT: \(x^2=2x+3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(-1;1\right)\) và \(\left(3;9\right)\)

b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của PT:

\(x^2=mx+3\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)

Vì \(ac=1\cdot\left(-3\right)< 0\) => PT luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo hệ thức viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)

Mà \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{-m}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow m=-\frac{9}{2}\)

Vậy \(m=-\frac{9}{2}\)