K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

a, x : 12 = 27

=> x = 27.12 = 324

Vậy x = 324

b, 1414 : x = 14

=> x = 1414 : 14 = 101

Vậy  x = 101

c, 5x : 12 = 0

=> 5x = 0

=> x = 0.

Vậy x = 0

d, 0 : x = 0

x ∈ ¥, x≠0

18 tháng 5 2017

a, x= 203

b, 6.x= 613+5= 618=618:6=103

c, x=1

d, x là số tự nhiên bất kì khác 0

8 tháng 6 2017

a) \(x=2436:12=203\).
b) \(6x-5=613\)\(\Leftrightarrow6x=613+5\)\(\Leftrightarrow6x=618\)\(\Leftrightarrow x=103\).
c) \(12.\left(x-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x-1=0:12\)\(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=0+1=1\).
d) \(0.x=0\) suy ra x là số tự nhiên bất kì khác 0.

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

17 tháng 6 2017

a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}

Tập hợp C có vô số phần tử .

d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}

15 tháng 4 2017

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D \(\in\varnothing\)

15 tháng 4 2017

Tìm số tự nhiên x, biết :

a) \(x:13=41\)

\(x=41.13\)

\(x=533\)

b) \(1428:x=14\)

\(x=1428:14\)

\(x=102\)

c) \(4x:17=0\)

\(4x=0.17\)

\(4x=0\)

\(x=0:4\)

\(x=0\)

d) \(7x-8=713\)

\(7x=713+8\)

\(7x=721\)

\(x=721:7\)

\(x=103\)

e) \(8\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)=0:8\)

\(x-3=0\)

\(x=0+3\)

\(x=3\)

g) \(0:x=0\)

\(x\) là số chia \(\Rightarrow x\ne0\). \(0:x=0\) \(\Rightarrow\) \(x.0=0\). Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0 nên \(x\in N;x\ne0\)

15 tháng 4 2017

a) x : 13 = 41

=> x = 41 . 13

=> x = 533

b) 1428 : x = 14

=> x = 1428 : 14

=> x = 102

c) 4x : 17 = 0

=> 4x = 0 : 17

=> 4x = 0

=> x = 0 : 4

=> x = 0

d) 7x - 8 = 713

=> 7x = 713 + 8

=> 7x = 721

=> x = 721 : 7

=> x = 103

e) 8 ( x - 3 ) = 0

=> x - 3 = 0 : 8

=> x - 3 = 0

=> x = 0 + 3

=> x = 3

g) 0 : x = 0

=> x thuộc N*

\(\text{Bài 1 :}\)

a) 2436 : x = 12

=> x = 2436 : 12 = 203

Vậy x = 203

b) 6x – 5 = 613

=> 6x = 613 + 5 = 618

=> x = 618 : 6 = 103

Vậy x = 103

c)12 . (x – 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy x = 1

0 : x = 0 

=> x ∈ N*

Vậy x ∈ N*

\(\text{Bài 2 :}\)

a) (x – 47) – 115 = 0 

=> x - 47 = 115

=> x = 115 + 47 = 162

Vậy x = 162

b)(x + 74) – 318 = 200

=> x + 74 = 518

=> x = 444

Vậy x = 444

c) 315 + (146 – x) =401

=> 146 - x = 401 - 315 = 86

=> x = 146 - 86 = 60

Vậy x = 60

d) 3636 : (12x – 91) = 36

=> 12x - 91 = 3636 : 36 = 101

=> 12x = 192

=> x = 12

Vậy x = 12

e) (x : 23 + 45) . 67 = 8911

=> x : 23 + 45 = 8911 : 67 = 133

=> x : 23 = 156

=> x = 156 . 23 

=> x = 3588

3 tháng 9 2018

a ) x -13 = 2005

=> x = 2018

A={2018}

Vậy A có 1 phần tử

b)  (x - 8)(x - 9 ) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)

B= {8;9}

Vậy B có 2 phần tử

3 tháng 9 2018

a)A={2018}

b)B={9}

c)C={0;1;2;...}

d)D={∅}

tk mk nha!

12 tháng 7 2021

a) (x - 45) . 27 = 0

=> x - 45 = 0

x = 45

Vậy x = 45.

b) 23 (42 - x) = 23

42 - x = 23 : 23

42 - x = 1

x = 42 - 1

x = 41

Vậy x = 41.

13 tháng 9 2021

a, C = ( 7 )

b, D = ( 35 )

c, E = ( 0 )

xin tiick

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};

b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};

c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};

d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.

a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.

Do đó: C = {7}

b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.

Do đó: D = {35}

c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.

Do đó: E = {0}

d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).

@Ngien

a) .12 = 0

x = 1.

Vậy x =1.

b) .32 = 32

x = 1

Vậy x = 1.

c) x.x = 16

Ta thấy 4.4 = 16 nên x = 4.

Vậy x =4.

d) .0 = 0

Ta thấy mọi số tự nhiên nhân với 0 đều bằng 0. 

Do đó có vô số  thỏa mãn điều kiện

Mà x là chữ số nên x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.

Hơn nữa x ≠ 0 nên x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.

Vậy x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90