K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Tìm cốt truyện cho đề sau : Kể lại 1 chuyện lý thú mà em đã gặp trong dịp hè.

 Trả lời các câu hỏi :
- Câu chuyện xảy ra trong không gian, thời gian nào ?
- Câu chuyện xảy ra vào ngày chủ nhật, 7 giờ 30 phút ở công viên cạnh nhà
- Nguyên nhân do đâu ?
- Nguyên nhân do chị Hoa bày trò chơi đồ hàng.
- Diễn biến thế nào ?
Chị Hoa chơi bán đồ hàng cho các em nhỏ, các em nhỏ chơi rất vui vẻ, bỗng chị Hoa lúc không để ý vì đang tìm bán cho bé Lan một bó hoa; bé Ngọc ra chỗ chị Hoa  giấu hoa vào đằng sau lưng khiến chị Hoa bối rối tìm hoa. Bé Ngọc rất thông minh nên bé cũng giả vờ tìm phụ chị Hoa. Sau khi chị Hoa mệt thì bé mới ra đằng sau lưng chị Hoa lấy bó hoa mà bé Lan cần mua. Bé Ngọc trêu chị Hoa là mắt để lên trời khiến cho chị Hoa mất mặt vì 1 đứa em nhỏ. Nhưng chị Hoa lại gật đầu nói:'' Ừ, Ngọc nói đúng thật, mắt chị chạy lên trời ấy mà''
- Kết quả ra sao ?
Chị Hoa cùng bọn nhóc lăn ra cười rồi chị Hoa kể chuyện cười của chị cho các bé nghe. Đúng là một ngayf thật vui vẻ cho chị Hoa và các bé khiến chị Hoa càng ngày càng yêu trẻ con.
Các bạn giúp mình với, các bạn chỉ cần trả lời các câu hỏi ở trên thôi.
27 tháng 9 2016

cũng hay í chứ

 

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
( Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ động âm ; dùng lối nói trại âm (gần âm) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối nói lái ; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa... Theo em, mỗi ví dụ trên thuộc lối chơi chữ nào?

3
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

25 tháng 11 2016
d) Các kiểu chơi chữ:
- Dựa vào hiện tượng gần âm;
- Mượn cách nói điệp âm;
- Nói lái;
- Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
c) Lên Google í
10 tháng 12 2016

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

(Ca dao)

+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.

+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 
 
 
7 tháng 12 2016
hoc24.vn/hoi-dap/question/131862.html
1.Nhu cầu biểu cảm của con người.Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:- Thương thay con quốc giữa trờiDầu kêu ra máu có người nào nghe.- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao...
Đọc tiếp
1.Nhu cầu biểu cảm của con người.
Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi:
- Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên? Thổ lộ như vậy để làm gì?Theo em, khi nào thì con ngừoi cảm thấy cần làm văn biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không ?Bộc lộ như vậy để làm gì?
2. 
Đọc hai đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình?
(Bài làm của học sinh)
(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thủa ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

   (Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

a) Cho biết chúng biểu đạt những gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt của hai đoạn văn này với nội dung biểu đạt của văn tự sự và miêu tả.

b) Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc, trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên, em có tán thành với ý kiến đó không?
c) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên?

Mình cần câu trả lời gấp ạ!!

khocroikhocroi


 
2
25 tháng 9 2016

Hỏi đéo ai thèm giúp 

25 tháng 9 2016

 

 

 

 

 

lý thuyết chỗ nào cũng chỉ có gợi ý

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
( Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ ?

5
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?

Thầy bói xem quẻ nói rằng :

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .

(Ca dao)

+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.

+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.

+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

27 tháng 11 2016

a)

VD1: +) Từ lợi thứ nhất nghĩa là lợi ích, lợi lộc
+) Từ lợi tứ hai có nghĩa là răng lợi.

Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

VD2: Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói gần âm : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma.

Ý mỉa mai, chế giễu.
VD3: Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần.

→​ Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
VD4: Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :

+) Cá đối nói lái thành cối đá

+) Mèo cái nói lái thành mái kèo sự trái khoáy.

→ Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
VD5: Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+) Sầu riêng - danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+) Sầu riêng - tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c)

→ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.

d)

VD1: Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa,...

VD2: Dùng lối nói trại âm.

VD3: Dùng cách điệp âm.

VD4: Dùng lối nói lái.

VD5: Dùng từ ngữ đồng âm

→ Hết rối đó bạn nha!banhqua




 

16 tháng 8 2016

Không copy chỉ tham khảo :
Các từ " hoa hồng , áo dài , cà chua , cá váng " chỉ tên một loại sự vật chứ không phải chỉ loại hoa màu hông mà dùng từ này để gọi 1 loại hoa ; áo dài không phải là áo nó dài mà là tên 1 loại áo truyền thống ở VN ; cà chua không phải chỉ loại cà chua mà là chỉ tên một loại cà ; cá vàng không phải chỉ cá màu vàng vv.

16 tháng 8 2016

Mình không biết có đúng hay không, bạn tham khảo thôi nha !

a) Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng vì hoa hồng là tên của một loài hoa và nó có nhiều màu.

b) Nói như vậy là đúng vì áo dài là một loại trang phục chứ không phải là kích thước.

c) Nói như vậy là được vì cà chua là một loại cà (có những loại cà chua ngọt).

d) Không phải mọi loại cá màu vàng đều là cá vàng. Và cá vàng là một loài cá cảnh nuôi trong nhà.

 

Anh có nhớ thuở còn đi họcHai đứa mình,...bạn chọc ghép đôi.Chiều chiều tan lớp, lên đồiHái từng trái chín, đưa môi nhem thèm. Ghét anh quá ! Làm em phải tức !Trái đang ăn cũng giựt cho đành..Đường đồi đá sỏi loanh quanhĐuổi nhau mà chạy,..tranh giành trái ngon. Kỷ niệm ấy vẫn còn trong tríLớn lên rồi để ý anh thương !Sao còn ngại lối, e đườngBây giờ mang nỗi vấn vương trong...
Đọc tiếp
Anh có nhớ thuở còn đi học
Hai đứa mình,...bạn chọc ghép đôi.
Chiều chiều tan lớp, lên đồi
Hái từng trái chín, đưa môi nhem thèm.
 
Ghét anh quá ! Làm em phải tức !
Trái đang ăn cũng giựt cho đành..
Đường đồi đá sỏi loanh quanh
Đuổi nhau mà chạy,..tranh giành trái ngon.
 
Kỷ niệm ấy vẫn còn trong trí
Lớn lên rồi để ý anh thương !
Sao còn ngại lối, e đường
Bây giờ mang nỗi vấn vương trong lòng.
 
Khi xa cách thầm mong tương hội
Gặp lại rồi...bối rối như xưa
Lòng anh biết nói sao vừa
Yêu em nhiều lắm mà chưa tỏ tình...!!!
 
Thôi ! Thì cứ lặng thinh như vậy !
Để cho ta không thấy ngượng ngùng
Giữ hoài một chút nhớ nhung
Chẳng ai hay biết,..Bạn cùng học thôi.
 
Những mơ ước, của hồi thơ dại
Mãi không quên hương trái đầu mùa
Vị đời ngọt ngọt, chua chua...
Như bao câu nói..thật, đùa khó quên....!
 
 
4
29 tháng 11 2016

Hay quá àeoeo

29 tháng 11 2016

limdim

26 tháng 8 2016
 a. Thuộc kiểu văn bản biểu cảm
b)- Nội dung chính của đoạn thơ: Giữa đại dương vẫn nhớ về rừng.
 + Giữa mênh mông biểm lớn, cây buồm vẫn nhớ về rừng - như một nỗi nhớ về cội nguồn, sự thuỷ chung của con người.
 + Sự cảm nhận tinh tế, một trí tưởng tượng phong phú với biện pháp nhân hoá phù hợp.
1 tháng 1 2018

Và 1 năm sau mình lại có câu hỏi nàyoaoa

2.Bài thơ đc lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn ko có gì tiếp bạn để rồi kết lại 1 câu "Bác đến chơi đây, ta với ta!" nhưng thể hiện đc tình bạn đậm đà, thắm thiếtEm có tán thành ý kiến trên ko? Nếu ko, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ = cách trả lời các câu hỏi sau :a/ Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi...
Đọc tiếp
2.Bài thơ đc lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn ko có gì tiếp bạn để rồi kết lại 1 câu "Bác đến chơi đây, ta với ta!" nhưng thể hiện đc tình bạn đậm đà, thắm thiết
Em có tán thành ý kiến trên ko? Nếu ko, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ = cách trả lời các câu hỏi sau :
a/ Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b/ Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c/ Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ "ta với ta" nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
d/ Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
 
 
1
3 tháng 10 2016

2. em tán thành .
a) Phải thết đãi bạn nhiều món ngon vì lâu rùi ko gặp bạn thân của mình .
b) CHo thấy tác giả :
- chợ xa trẻ ko ở nhà --> Cảnh nhà neo đơn 
- Ao sâu nước cả khôn chài cá 
Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà 
--> Tuổi già sức yếu 
Cải chửa ra cây , cà mới nụ 
Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa [..!]
-->Cây chỉ chợp lớn . Tíêc thay , đó lại ko giúp tác giả bày tỏ tấm lòng của mình
--> Tác giả đang muốn làm phai nhạt đi những thứ mang giá trị về vật chất .
c) Quan niệm về tình bạn :
''bác đến chơi đây , ta với ta '' 
--> Câu thơ thể hiện tình bạn thắm thiết bất chấp mọi điều kiện về vật chất .
d) Tình cảm cao quý , chân thực đậm đà . Giao tiếp không màu mè của xã hội

Câu hỏi 1:Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?nhỏ nhắnnhỏ nhẹnhỏ nhoinho nhỏCâu hỏi 2:Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?vui tínhđộc áchiền hậuđoàn kếtCâu hỏi 3:Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?nhân từvui vẻđoàn kếtđùm bọcCâu hỏi 4:Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?láy âm đầu láy vần láy âmvần láy tiếngCâu hỏi 5:Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?xinh...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành
  • hiền hậu
  • hiền hòa
  • hiền dịu
6
20 tháng 11 2016

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành

hiền hậu

hiền hòa

Chúc bn hc tốt!

 

 

  •  
20 tháng 11 2016

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?

  • nhỏ nhắn
  • nhỏ nhẹ
  • nhỏ nhoi
  • nho nhỏ

Câu hỏi 2:

Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?

  • vui tính
  • độc ác
  • hiền hậu
  • đoàn kết

Câu hỏi 3:

Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

  • nhân từ
  • vui vẻ
  • đoàn kết
  • đùm bọc

Câu hỏi 4:

Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?

  • láy âm
  • đầu láy
  • vần láy âm
  • vần láy tiếng

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?

  • xinh xinh
  • lim dim
  • làng nhàng
  • bồng bềnh

Câu hỏi 6:

Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?

  • 3
  • 2
  • 6
  • 4

Câu hỏi 7:

Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

  • trung hậu
  • vui sướng
  • đùm bọc
  • đôn hậu

Câu hỏi 8:

Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?

  • láy âm đầu
  • láy vần
  • láy âm, vần
  • láy tiếng

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?

  • nhà máy
  • nhà chung cư
  • nhà trẻ
  • nhà cửa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?

  • hiền lành
  • hiền hậu
  • hiền hòa
  • hiền dịu