K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

a) \(x⋮15;x⋮35;x⋮42\&250< x< 850\) (sửa dấu chia thành chia hết)

\(BCNN\left(15;35;42\right)=210\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{0;210;420;630;840;...\right\}\)

mà \(250< x< 850\)

\(\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)

b) x nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn \(x⋮15;x⋮115\)

\(BCNN\left(15;115\right)=345\)

Vậy \(x\in\left\{345\right\}\) thỏa mãn đề bài

8 tháng 8 2023

Bài c bạn xem lại đề

theo bào cho ta có : \(x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{210;420;630;840;.....\right\}\)

\(250< x< 850\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)

21 tháng 11 2018

theo bài ta có:

x chia hết cho 15    

x chia hết cho 35          ==> x thuộc BC(15,35,42)

x chia hết cho 42

15=3X5

35=5X7

42=2X3X7

BCNN(15,35,42)=2X3X5X7=210

BC(15,35,42)=[0,210,420,630,840,.....]

mà 250<x<850 nên x=420,630,840.

NẾU BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ! 

20 tháng 3 2022
x×8+x×2=240
23 tháng 7 2018

a)x=210

b)x=525

c)x=0;90;180;270;360;450

d)x=168;252

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

4 tháng 11 2018

cái này dễ tự làm ik (trong sgk mà bn)

phân tích ra thừa số nguyên tố rồi tìm 

4 tháng 11 2018

làm hộ rồi cho bao nhiêu tk cũng đc

22 tháng 11 2021

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

3 tháng 12 2017

a) Ta có x  ⋮ 10 ; x ⋮ 15 và x < 100

Nên x\inBC (10;15) và x < 100

         10= 2.5

         15= 3.5

=> BCNN(10,15)= 2.3.5= 30

Do đó BC(10,15) = B(30)={0;30;60;90;120;...}

Mà BC(10;15) và x < 100 => x\in{0;30;60;90}

b)      Giải

x ⋮ 20 ; x ⋮ 35 và 200 < x < 500

Nên x thuộc BC(20;35) và 200 < x < 500

          20= 2^2.5(2^2 có nghĩa là 2 mũ 2 nhé bạn)

          35= 5.7

=> BCNN(20;35)=2^2.5.7 =140

Do đó BC(20;35)= B(140)={0;140;280;420;560;...}

Mà BC(20;35) và 200 < x < 500 => x \in{280;420}

c)      Giải

Ta có: x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 và 0 < x < 50

Nên x thuộc BC(4;6) và 0 < x < 50

        4= 2^2​​

        6= 2.3

=> BCNN(4;6)= 2^2.3=12

Do đó BC(4;6) = B(12)={0;12;24;36;48;60;...}

Mà BC(4;6) và 0 < x < 50 => x thuộc {12;24;36;48}

d)     Giải

Ta có x ⋮  12 ; x ⋮  18 và x < 250

Nên x thuộc BC(12;18) và x < 250

       12=2^2.3

       18=2.3^2

=> BCNN(12;18)= 2^2.3^2=36

Do đó BC(12;18)=B(36)={0;36;69;105;141;177;213;249;285;...}

Mà BC(12;18) và x < 250 => x thuộc {0;36;69;105;141;177;213;249}

 ​