K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Xét sự trùng nhau của hai bức xạ:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Số vân sáng quan sát được trên màn là

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

12 tháng 5 2019

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết bài toán giao thoa nhiều ánh sáng

Cách giải:

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn

 

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn

 

Xét sự trùng nhau của hai bức xạ

 

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

 

Số vân sáng quan sát được trên màn là N = N1 + N2 – Ntr = 11 + 7 – 3 = 15 vân sáng

Chọn A

6 tháng 2 2018

Đáp án A

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 1 thu được trên màn

Số vân sáng của bức xạ đơn sắc 2 thu được trên màn

Xét sự trùng nhau của hai bức xạ

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Số vân sáng quan sát được trên màn là N = N1 + N2 – Ntr = 11 + 7 – 3 = 15 vân sáng

4 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

22 tháng 11 2018

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Xét các tỉ số :

+  A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14  trên đoạn AB có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1

A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 trên đoạn AB có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2

→ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân sáng:  k 1 k 2 = i 2 i 1 = 4 3

Vì việc lặp lại có tính tuần hoàn của hệ vân nên nếu ta xem tại A là vân trung tâm thì tại B là vân sáng bậc 13 của bức xạ  λ 1  và vân tối bậc 10 của bức xạ  λ 2

Trên đoạn này có 4 vị trí trùng nhau của hai bức xạ ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12

Vậy số vân sáng quan sát được là 15 + 11 – 4 = 22.

12 tháng 5 2019

Chọn B

Điều kiện cho vị trí có vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là:

Ta thấy vế trái của (1) chia hết cho 3, do vây k2 phải có dạng chia 3 dư 1

→Tọa độ vị trí mà có vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là:

 x = (3.n + 1,5).i2 = 1,2n + 0,6 mm

Số vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 trên đoạn MN thỏa mãn:

Có 4 giá trị của n thỏa mãn → số vị trí cần tìm là 4

26 tháng 12 2017

28 tháng 3 2018

Đáp án D

4 tháng 1 2020

Chọn C

Cu0354M7bMwV.png
Vậy trên đoạn MN có 3 vị trí vân sáng trùng nhau (7.2, 14.4, 21.6)