K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam

30 tháng 3 2022

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3

                0,45-->0,45-------------->0,45

             NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

                 0,15<----0,15---------->0,15

=> VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

b)

nNaHCO3 = 0,6 (mol)

Bảo toàn C: nBaCO3 = 0,6 (mol)

=> mBaCO3 = 0,6.197 = 118,2 (g)

Câu 2

a) 

\(m_{CuO\left(pư\right)}=10-6=4\left(g\right)\)

=> \(n_{CuO\left(pư\right)}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(bd\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

            0,05--->0,05------->0,05

=> nH2SO4(pư) < nH2SO4(bd)

=> CuO tan hết

=> mCuO = 4 (g)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{4}{10}.100\%=40\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-40\%=60\%\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75M\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 3 2022

em cmon 

 

 

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 11 2021

\(n_{NaOH}=1.0,4=0,4(mol);n_{FeCl_3}=1.0,1=0,1(mol)\\ a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{NaOH}}{3}>\dfrac{n_{FeCl_3}}{1} \text {nên }NaOH\text { dư}\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(OH)_3}=107.0,1=10,7(g)\\ b,n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,1}=0,6M\)

30 tháng 11 2021

Giúp em câu c bài 2 với ạ

15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 
3 tháng 4 2022

MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl

0,04-----0,08-----------0,04----------0,08

n MgCl2=0,1 mol

n AgNO3=0,08 mol

=>Mgcl2 dư

=>m AgCl=0,08.143,5=11,48g

=>CMMg(NO)2=\(\dfrac{0,04}{0,2}\)=0,2M

=>CMMgcl2 dư=\(\dfrac{0,06}{0,2}\)=0,3M

\(n_{MgCl_2}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,8=0,08mol\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,1            0,08                 0              0

0,04          0,08                 0,08         0,04

0,06          0                      0,08         0,04

\(m_{\downarrow}=0,08\cdot143,5=11,48g\)

\(C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n_{Mg\left(NO_3\right)_2}}{V_X}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

2 tháng 5 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ a,m=m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,15}=0,2\left(l\right)\\ c,m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\)

17 tháng 4 2022

Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v

a) 

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.\left(0,4.2\right)=0,4\left(mol\right)\)

=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 7,8 (1)

Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2022

Câu b) là tính nồng độ trong X chứ :v

a) 

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Theo PTHH: nH2=12.nHCl=12.(0,4.2)=0,4(mol)nH2=12.nHCl=12.(0,4.2)=0,4(mol)

=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 7,8 (1)

Theo PTHH: nH2 = a + 1,5b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2(mol)

=> {nMgCl2=0,1(mol)nAlCl3=0,2(mol){nMgCl2=0,1(mol)nAlCl3=0,2(mol)

=> ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩CM(AlCl3)=0,20,4=0,5MCM(MgCl2)=0,10,4=0,25M