Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):
(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.
(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.
- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):
(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.
(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
- Hành vi (1) và (3) thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo vì cả Nam và anh Thắng đều rất tôn trọng và kính yêu những người đã dạy dỗ mình
- Hành vi (2) và (4) cần phải phê phán vì cả hai bạn Hoa và An đều không tôn trọng các thầy cô giáo
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao?
(1) Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo )
(2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi việc học không bằng việc chơi )
(3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện lòng biết ơn hay vẫn nhớ mãi công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo )
(4) Giờ giả bài Tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi thường những kì kiểm tra , giấy thi mà chúng ta thường dựa vào đó để tự đánh giá mình qua điểm đạt được )
- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):
(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.
(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.
- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):
(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.
(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
Bài làm:
Hành vi thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1) và (3):
(1) Năm đã có hành vi tôn trọng lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.
(3) Anh Thắng viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy từ hồi lớp 1, chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.
Hành vi cần phê phán là hành vi (2) và (4):
(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho. Điều đó thể hiện Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành
(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy.
c. Anh Thắng là một sinh viên đại học. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1
Hành vi a,c là thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì 2 bạn Năm và Thắng rất yêu quý thầy cô của mình.
Hành vi b,d là không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo,vì bạn Hoa và An đã không chăm chỉ học tập,làm thầy cô phải mệt mỏi vì 2 bạn.
a) H là người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao.
Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập.
b) Nếu em là H, em sẽ góp ý với A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì.
a) Ý thức học của H là đáng khen, đáng học tập , noi gương theo. Bạn đã làm những bài tập nâng cao, dù khó nhưng bạn vẫn miệt mài làm,vẫn chăm chỉ học hết bài.
Ý thức học của A là sai, bạn chỉ làm những bài tập dễ, còn bài khó thì bạn để đấy, không thèm làm. Và bạn cho rằng " cô chỉ yêu cầu làm bài dễ, bài khó thì không phải làm". Như vậy, bạn là người không có chủ động trong việc học tập, bạn không tự giác học mặc dù cô không nhắc nhưng cũng phải làm để bồi dưỡng thêm, để thêm kiến thức.
b) Nếu là H , em sẽ góp ý giúp A :
+ Khuyên bạn nên tự giác trong việc học.
+ Nhắc bạn nên từ bỏ việc làm đó đi, nếu cứ làm bài dễ thì bạn cũng không thể trở thành học sinh giỏi được.
+ Nếu bạn thấy bạn nâng cao quá khó thì em phải gợi ý cho bạn lên những web để hỏi bài, hướng dẫn bài hoặc hỏi cô giáo , bạn bè và ngay chính người thân trong gia đình.
+ Cùng bàn học để tạo thêm nhiều niềm vui, cả hai sẽ hướng dẫn nhau nếu đối phương chưa biết làm.
Em không tán thành việc làm cúa Tuấn, vì như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ cho Hưng mà là làm hại Hưng và Hưng đã học yếu mà không chịu khó làm bài chỉ ỷ vào Tuấn thì Hưng sẽ càng học yếu hơn nữa.
Hình như thiếu nửa đề bài:v
Tham khảo!
Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.