Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp các giá trị của thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
\(A=\left|x+2\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+2+1-x\right|=3\)
Vậy GTNN của A là 3 khi \(\begin{cases}x+2\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-2\\x\le1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow-2\le x\le1\)
Mà x nguyên nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để \(\frac{4}{n+1}\in N\) thì \(n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
- \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
- \(n+1=2\Rightarrow n=1\)
- \(n+1=4\Rightarrow n=3\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
Tham khảo nha : Câu hỏi của Phạm Tâm Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)
Vì n+1\(⋮\)n+1
Buộc 4\(⋮\)n+1=>n+1ϵƯ(4)={1;2;4}
Với n+1=1=>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=4=>n=3
Vậy nϵ{0;1;3}
\(\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Từ đó suy ra các giá trị của x (chú ý x là số tự nhiên)
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
Cau 1 : Tập hợp các số tự nhiên sao cho là { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 2 : Các số là bội của 3 là : 0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Cau 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { 41 ; 82 }
Cau 4 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là { 32 ; 64 ; 96 }
Cau 5 : 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 => Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 + 3 + 5 + 7 + 11 = 28
Cau 6 : Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {2}
Cau 7: Các số nguyên tố có dạng 23a: 233; 239
=> Các hợp số có dạng 23a: 230; 231; 232; 234; 235; 236; 237; 238
Vậy có: 8 số.
Cau 8 : Có cặp (2;5)
Cau 9 : 180=2^2.3^2.5
Các ước của số 180 là(kể cả số nguyên tố ) (2+1).(2+1).(1+1)=3.3.2=18(ước)
các ước là số nguyên tố của 180 là 2;3;5 93 số)
các ước k nguyên tố của 180 18-3=15(ước)
suy ra tập hợp P có 15 phần tử
Cau 10 : Có 5 số nguyên tố là 11;31;41;61;71
3x2 + 9x = 0
3x(x + 3) = 0
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+3=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)
ĐS: - 3 ; 0
? bạn lấy (x+3) ở đâu