K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

28 tháng 4 2017

Đáp án A

Bóng đèn ống hoạt động dựa trên hiện tượng quang phát quang. Trong thành bóng đèn ống có một lớp huỳnh quang, lớp này phát sáng khi được kích thích.

23 tháng 1 2018

Đáp án A

+ Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang – phát quang: Hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại, bột huỳnh quang hấp thụ ánh sáng tử ngoại và phát ra ánh sáng huỳnh quang => hiện tượng quang phát quang.

5 tháng 8 2017

Đáp án A

Sự phát quang của đèn ống thông dụng chính là hiện tượng quang  – phát quang: Hơi thủy ngân phát ra tia tử ngoại, bột huỳnh quang hấp thụ ánh sáng tử ngoại và phát ra ánh sáng huỳnh quang => hiện tượng quang phát quang.

13 tháng 11 2019

Đáp án C

Sự phát sáng của đèn ông thông dụng là hiện tượng quang – phát quang.

15 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Sự phát sáng của đèn led là sự phát quang (điện phát quang).

24 tháng 2 2019

Đáp án C

Sự phát sáng của đèn led là sự phát quang (điện phát quang).

7 tháng 5 2018

Đáp án D

Phát quang ở con đom đóm là hóa phát quang

14 tháng 7 2017

Đáp án C

Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang phát quang