Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số cơ chế phát sinh đột biến gen.
* Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN
Các bazơ nitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc (dạng thường và dạng hiếm). Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí liên kết hidrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản (kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phát sinh đột biến gen. Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản tạo nên đột biến G – X → T – A
* Tác động của các tác nhân gây đột biến.
- Tác động của các tác nhân vật lí như tia tử ngoại. (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng 1 mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.
- Tác nhân hóa học như 5 – brômuraxin (5UB) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A – T bằng G – X.
- Tác nhân sinh học: dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen. Ví dụ, virut viêm gan B, virut hecpet,…
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình.
- Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại lại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoăc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại.
Trả lời:
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình.
- Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại lại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoăc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại.
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
Đáp án A
- Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc ở nhiều cặp nuclêôtit khác nhau trong gen à nhận định 1 không chính xác
- Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào (đơn bội, lưỡng bội, đa bội, dị bội,...) à nhận định 2 không chính xác
- Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình phân bào (bao gồm cả nguyên phân và giảm phân) làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li à nhận định 3 không chính xác
- Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng nhiều đến sự biểu hiện tính trạng của các gen trên đoạn đảo nên người ta không sử dụng dạng đột biến này để xác định vị trí của gen trên NST à nhận định 4 không chính xác.
Vậy số nhận định không chính xác là 4.
Đáp án C
(I) đúng
(II) đúng => Vì ĐB gen trội ở thể dị hợp vẫn được biểu hiện ra kiểu hình => Thể đột biến
(III) sai => Ngoài tác nhân hóa học, vật lí thì còn có các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể.
(IV) t nghĩ là sai => Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Cơ chế DT ở cấp độ phân tử k chỉ có nhân đôi mà còn có phiên mã, dịch mã...
Đáp án C
Phát biểu I, II đúng
III – Sai. Vì đột biến gen có thể xảy ra do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.
IV – Sai. Vì chỉ quá trình tự nhân đôi không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì mới làm phát sinh đột biến gen. Còn các cơ chế: phiên mã, dịch mã không làm phát sinh đột biến gen.