K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.

+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.

+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)

+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)

Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.

2 tháng 4 2017

a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.

∀x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = |- x| = |x| = f(x)

Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

b) Tập xác định của

y = f(x) = (x + 2)2 là R.

x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)

f(- x) ≠ - f(x) = - x2 – 4x - 4

Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.

c) D = R, x ∈ D => -x ∈ D

f(– x) = (– x3) + (– x) = - (x3 + x) = – f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.


17 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất y=ax+b

Hàm số bậc nhất y=ax+b

3 tháng 3 2016

a)  miền xác định của \(f\) là \(D=R\backslash\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{∀}x\in D\), ta có:  \(-x\in D\) và \(f\left(-x\right)=\frac{2x^4-x^2+3}{x^2-2}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) \(f\) là hàm số chẵn 

b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|\ne0\)\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|\ne\left|2x-1\right|\)

                                               \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2\ne\left(2x-1\right)^2\)

                                               \(\Leftrightarrow x\ne0\)

\(\Rightarrow\) Miền xác định của \(f\) là \(D=R\backslash\left\{0\right\}\)

khi đó \(\text{∀}x\in D\) thì \(-x\in D\) và :

\(f\left(-x\right)=\frac{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}{\left|-2x+1\right|-\left|-2x-1\right|}\)\(=\frac{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}{\left|2x-1\right|-\left|2x+1\right|}\)\(=-\frac{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}{\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|}\) 

          \(=-f\left(x\right)\Rightarrow f\) là hàm số lẻ 

3 tháng 3 2016

123

28 tháng 9 2016

a)TXĐ D=[-2:2]  

\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

f(-x)=\(\sqrt{2-\left(-x\right)}\) +\(\sqrt{2-x}\) =\(\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}=f\left(x\right)\)

Hàm số đồng biến

Câu b) c) giống rồi tự xử nha

d)\(Đk:x^2-4x+4\ge0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\ge0\)

TXĐ D=R

\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt[]{\left(-x\right)^2+4x+4}+\left|2-x\right|=\sqrt{x^2+4x+4}+\left|2-x\right|\ne\mp f\left(x\right)\)

Hàm số không chẵn không lẻ

 

 
12 tháng 4 2017

lời giải

a) Hàm chẵn

b) f(x) =f(-x)=>hàm chẵn

c) không chẵn, không lẻ

d)f(-x) =\(\dfrac{-x^4+x^2+1}{-x}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{x}=-f\left(x\right)\) =>hàm lẻ

24 tháng 4 2017

a) y vừa là hàm số chẵn, vừa là hàm số lẻ.
b) TXĐ: R tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=3\left(-x\right)^2-1=3x^2-1=y\left(x\right)\).
Vậy y là hàm số chẵn.
c) TXĐ: R tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=-\left(-x\right)^4+3\left(-x\right)-2=-x^4-3x-2\)
\(-y\left(x\right)=x^4-3x+2\).
Dẽ thấy \(y\left(-x\right)\ne y\left(x\right)\)\(y\left(-x\right)\ne-y\left(x\right)\) nên y không là hàm chẵn và hàm số lẻ.
D) TXĐ: R\ {0} tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\dfrac{-\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2+1}{-x}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{x}=-y\left(x\right)\)
Vậy y là hàm số lẻ.

23 tháng 7 2019

1. \(y=f\left(x\right)=x^2+2\left|x\right|-1\)

TXĐ: D=R

a) Xét tính chẵn lẻ

Với mọi x thuộc D => -x thuộc D

Xét : \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+2\left|-x\right|-1=x^2+2\left|x\right|-1=f\left(x\right)\)

=> y= f(x) là hàm chẵn

b)  Xét tính đồng biến, nghịch biến

Với mọi  \(x_1>x_2\)

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2+2\left|x_1\right|-1\right)-\left(x_2^2+2\left|x_2\right|-1\right)\)

\(=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|\right)\)

+) \(x_1;x_2\in\left(0;+\infty\right)\)

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(x_1-x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+2\right)>0\)

=> \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

=> Hàm số đồng biến  trên \(\left(0;+\infty\right)\)

+) \(x_1;x_2\in\left(-\infty;0\right)\)

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^2-x_2^2\right)+2\left(-x_1+x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2-2\right)< 0\)

=> \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

> Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

2.

 \(y=f\left(x\right)=x+\frac{1}{x}\)

TXD: D=R\{0}

a) Xét tính chẵn lẻ.

Với mọi x thuộc D => -x thuộc D

Có \(f\left(-x\right)=-x+\frac{1}{-x}=-\left(x+\frac{1}{x}\right)=-f\left(x\right)\)

=> y= f(x) là hàm lẻ

Em tự làm tiếp nhé. Tương tự như trên

13 tháng 4 2016

a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.

∀x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = |- x| = |x| = f(x)

Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

b) Tập xác định của

y = f(x) = (x + 2)2 là R.

x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)

f(- x) ≠ – f(x) = – x2 – 4x – 4

Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.

c)         D = R, x ∈ D => -x ∈ D

f(– x) = (– x3) + (– x) = – (x3 + x) = – f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.

Trả lời:    f(3) = 4;    f(- 1) = – 1;   f(2) = 3.

14 tháng 10 2019

\(DK:\hept{\begin{cases}-1\le x\le1\\x\ne0\end{cases}}\)

Ta co:

\(f\left(-x\right)=\frac{\sqrt{1-\left(-x\right)}+\sqrt{-x+1}}{\sqrt{-x+2}-\sqrt{2-\left(-x\right)}}=-\left(\frac{\sqrt{1-x}+\sqrt{x+1}}{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}\right)=-f\left(x\right)\)

Suy ra: f(x) la ham so chan

20 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

https://www.nguyentheanh.org/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-ham-bac-hai-y-ax2-bx-c-a-%E2%89%A0-0-toan-lop-10/

P/s : Mình k hiểu rõ mấy về toán lớp 10 nhưng được thì bạn cứ tham khảo nhé ^^

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=ax2 + bx + c

Bạn tham Khảo :

                                                                                                BL