Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n Ω = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ ⇒ có C 5 2 cách ⇒ n X = C 5 2
Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = C 5 2 C 9 2 = 5 18
HD: Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 11 4
Gọi A là biến cố: “Tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ”
Khi đó số tấm lẻ được chọn là số lẻ.
Trong 11 số từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.
Đáp án A
Tổng cả 4 tấm thẻ là 1 số lẻ khi
+) Có 1 thẻ là lẻ, 3 thẻ còn lại là chẵn, suy ra có C 6 1 C 5 3 = 60 cách chọn.
+) Có 3 thẻ là lẻ, 1 thẻ là chẵn, suy ra có C 5 1 C 6 3 = 100 cách chọn.
Suy ra P = 60 + 100 C 11 4 = 16 33
Chọn C.
Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 11 6 = 462
Gọi A là biến cố “ Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ để tổng ghi trên 6 tấm thẻ là một số lẻ”
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A.
Lấy ra được 1 tấm thẻ lẻ và 5 tấm thẻ chẵn có C 6 1 . C 5 5
Lấy ra được 3 tấm thẻ lẻ và 3 tấm thẻ chẵn có C 6 3 . C 5 3
Lấy ra được 5 tấm thẻ lẻ và 1 tấm thẻ chẵn có C 6 5 . C 5 1
Chọn A.
Lấy ngẫu nhiên tấm thẻ từ 9 tấm thẻ có C 9 2 = 36 cách => số phần tử của không gian mẫu là n Ω = 36 .
Gọi A: “tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn”.
Để tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn thì ít nhất một trong hai tấm thẻ phải là số chẵn. Ta có hai trường hợp
TH1: Cả hai thẻ được lấy ra đều là số chẵn có C 4 2 = 6 cách.
Th2: Hai thẻ lấy ra có một thẻ là số chẵn, một thẻ là số lẻ C 4 1 . C 5 1 = 20 cách.
Số kết quả thuận lợi cho A là n(A) = 6 + 20 = 26.
Vậy xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω = 13 18 .
Chọn C.
Gọi A: “tích 2 số ghi trên 2 thẻ được rút ra là số lẻ” = “cả hai số rút được đều là số lẻ”