Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với a=8 ta có
(-125)x(-13)x(-8)
=(-125x-8)x(-13)
=1000x(-13)
=-13000
b, Với b=20 ta có
(-1)x(-2)x(-3)x(4)x(-5)x20
=2400
a) Với a=8 ta có:
(-125).(-8).(-13)
= -1000.(-13)
= -13000
b) Với b= 20 ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
=24.(-100)
= - 2400
a) Thay a = 8 vào tích ta được:
(-125).(-13).(-a)
= (-125).(-13).(-8) (do có 3 (số lẻ) số nguyên âm nên tích có dấu "-")
= -125.8.13
= -1000.13
= -13000
b) Thay b = 20 vào tích ta được:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= -2.3.4.5.20 (do có 5 (số lẻ) số nguyên âm nên tích có dấu "-")
= -6.4.100
= -24.100
= -2400
a) (-125) . (-13) . (-a), với a = 8. Thay a = 8 vào ta có biểu thức:
= (-125) . (-13) . (-8)
= 13 000
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b, với b = 20. Thay b = 20 vào ta có biểu thức:
= (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20
= -2 400
Đáp số: a) -13 000; b) -2 400.
Bài 1:
\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)
\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)
\(A=\frac{3333}{101}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)=\frac{3333}{101}.\frac{4}{21}=\frac{1111.4}{101.7}=\frac{4444}{707}\)
Bài 2
\(A=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)
\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-3+4}{2^{10}-3}=1+\frac{4}{2^{10}-3}\)
Ta thấy \(2^{10}-1>2^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{2^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}< \frac{4}{2^{10}-3}\)
Từ đó \(\Rightarrow1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{4}{2^{10}-3}\Rightarrow A< B\)
Bài 3\(P=\frac{\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\left(1-\frac{7}{11}\right)}=\frac{\frac{5}{12}+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+\frac{4}{11}}=\frac{\frac{55+60}{11.12}}{\frac{55+48}{12.11}}=\frac{115}{103}\)
\(1)A=a\frac{1}{3}+a\frac{1}{4}-a\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\frac{5}{12}\)
Thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào A,ta đc:
\(A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)
\(2)B=b\frac{5}{6}+b\frac{3}{4}-b\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\frac{13}{12}\)
Thay \(b=\frac{12}{13}\) vào B, ta đc: \(B=b\frac{13}{12}=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)
Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.
Chẳng hạn,
Với , thì
ĐS. ; C = 0.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw
b = 20 thì ta thay 20 vào vị trí của b trong biểu thức.
(–1) . (–2) . (–3) . (–4) . (–5) . b
= (–1) . (–2) . (–3) . (–4) . (–5) . 20
= – (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 20)
= – 2400