K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Hai thuốc thử là  H 2 O và HCl đặc, nóng.

Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.

- BaO tan trong nước, các chất khác không tan

 BaO +  H 2 O →  B a O H 2

- Dùng  B a O H 2  nhận biết A l 2 O 3 , vì  A l 2 O 3 ta trong  B a O H 2

A l 2 O 3 +  B a O H 2 →  B a O H 2 2 +  H 2 O

- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.

 + Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:

CuO + 2HCl → C u C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:

        FeO + 2HCl → F e C l 2 +  H 2 O

    + Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là  A g 2 O

A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

M n O 2 + 4HCl  → t 0   M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O

+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 +  H 2 O + CO2

+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 6HCl →  2 F e C l 3 + 3 H 2 O

+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO

 MgO + 2HCl → M g C l 2  +  H 2 O

⇒ Chọn A.

12 tháng 10 2016

a) 2Fe(OH)3 →t Fe2O3 + 3H2O;

b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;

c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;

d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;

e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

8 tháng 9 2019

3Fenóng đỏ +2O2\(\rightarrow\)Fe3O4

Fe3O4+ 8HCl →FeCl2+2FeCl3 +4H2O

FeCl2 + 2NaOH →→Fe(OH)2+2NaCl

FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3+3NaCl

4Fe(OH)2 + O2 +H2O 4Fe(OH)3

2Fe(OH) \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3+3H2O

20 tháng 9 2018

câu 1,

PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4--> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Na2O + H2SO4--> Na2SO4 + H2O

2Al(OH)3 +2 H2SO4--> Al2(SO4)3 + 2H2O

Zn + H2SO4-->ZnSO4 + H2

CaO + H2So4--> CaSO4 + H2O

câu 3: A

20 tháng 9 2018

câu 1 :

Fe3O4 + 4H2SO4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O

Na2O + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + H2O

2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4\(\downarrow\) + HCl

2Al(OH)3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6H2O

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2\(\)\(\uparrow\)

CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

27 tháng 9 2016

1

c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ

   Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2

    Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2

    Còn lại là CO2

 PTHH :     SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr

a- Trích mẫu thử đánh STT

   - Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.

    - Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.

    _ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng

    PTHH :    H2SO4 + BaCl2 --->  BaSO4 + 2HCl

                     Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl

b/ Bạn chép sai đề nhé

2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

    b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol

       nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol

Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết

 Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol

     => VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c/  Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)

 nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M

Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol

=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M 

27 tháng 9 2016

Xin lỗi mình nhầm

b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3

24 tháng 7 2018

a) phân loại :

* oxit axit :

+ CO : cacbon monooxit

+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)

+ N2O5: đinito pentaoxit

+NO2: nito đioxit

+ SO3: lưu huỳnh trioxit

+ P2O5: điphotpho pentaoxit

* oxit bazo ::

+ FeO : sắt (II) oxit

+BaO : bari oxit

+Al2O3: nhôm oxit

+ Fe3O4: oxit sắt từ

24 tháng 7 2018

b) những chất phản ứng được với nước là

+ CO2

pt : CO2 + H2O -> H2CO3

+N2O5

Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3

+ NO2

pt: NO2 + H2O -> HNO3

+ SO3

Pt : SO3 + H2O -> H2SO4

+ P2O5

pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

+ BaO

pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2

30 tháng 10 2016

2.

cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau? a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c. Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí? a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4: a/ nước b/ quỳ tím c/...
Đọc tiếp

Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?

a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.

Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?

a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c

Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:

a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c

Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?

a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH

Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:

a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH

c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH

Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:

a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3

Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:

a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng

c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ

Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:

a/CO2; HCl; NaC b/SO2; H2SO4; KOH c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO

3
26 tháng 11 2018

43.D

44.A

45.D

46.C

47.B

48.D

49.A

50,D

26 tháng 11 2018

Câu 43: D.

Câu 44: A.

Câu 45: D.

Câu 46: C.

Câu 47: B.

Câu 48: D.

Câu 49: A.

6 tháng 9 2019

C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O

CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O

C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O

C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O

4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O

2H2 + O2 −to→ 2H2O

7 tháng 9 2019

C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O

CH4+2O2--->CO2+2H2O

C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O

C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O

4NH3+5O2--->4NO+6H2O

2H2+O2--->2H2O

Câu 101: Có phản ứng sau: .............. + H2SO4 -----> BaSO4 + ............. Để phản ứng trên xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau: A. BaCO3; B. BaO; C. Ba; D. Ba(OH)2; E. cả A, B, C, D. Câu 102: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất một thuốc thử để phân biệt ba chất rắn trên. A. NaOH; B. CaCl2;...
Đọc tiếp

Câu 101: Có phản ứng sau:

.............. + H2SO4 -----> BaSO4 + .............

Để phản ứng trên xảy ra được thì em phải chọn chất nào trong các chất sau:

A. BaCO3; B. BaO; C. Ba; D. Ba(OH)2; E. cả A, B, C, D.

Câu 102: Có 3 lọ bị mất nhãn, đựng các chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Em hãy chọn duy nhất một thuốc thử để phân biệt ba chất rắn trên.

A. NaOH; B. CaCl2; C. H2SO4; D. KCl; E. Một axít nào đó.

Câu 103: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và K2CO3, em có thể dùng dung dịch thuốc thử nào:

A.CaCl2, B.KOH, C.H2SO4, D.Pb(NO3)2, E.Cả A,B,C,D.

Câu 104:Hòa tan hoàn toàn 50g CaCO3 vào dung dịch axít clohiđríc dư. Biết hiệu suất của phản ứnglà 85%. thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là:

A.7,14 (l) , B. 9,25 (l) , C. 11,2 (l) , D. 9,52 (l) , E. 6,52 (l).

Câu10 5: Ait sunfuric đậm đặc có tác dụng hút ẩm rất tốt. vì vậy nó được dùng làm khô các khí bị lẩn hơi nước. Trong các khí sau, khí nào được làm khô bởi H2SO4 đậm đặc:

A. NH3,Cl2,CO2.; B. CO2,Cl2,HCl ; C. Cl2,CO2,O2 ; D. O2,HCl,CO2.

Câu10 6: Đốt cháy hoàn toàn phốt pho đỏ trong bình kín chứa ôxi, sau đó cho 5ml nước vào bình và lắc để cho chất bột trắng tan hết. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch thu được,thì quỳ tím chuyển màu:

A. Xanh, B. Không đổi màu, C.Vàng, D. Đỏ, E. Tím.

Câu10 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng(lượng NaOH dùng vừa đủ) . Lọc kết tủa, đem nung thì chất rắn thu được là:

A. Cu, B. Cu2O, C. CuO, D. CuO2, E. Cu2O3.

Câu 108: Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch sau:

I. KOH, II. NaCl, III. Ba(HCO3)2, IV. Ba(NO3)2.

Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa xanh:

A. I và II, B. I và III, C. II và IV, D. III và IV, E. I , III và IV.

Câu 109: Cho các dung dịch sau: I. HCl, II. CaCl2, III. H2SO4, IV. KHCO3. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ:

A. I và II, B. I và IV, C. II, III và IV, D. I,III và IV, E. I và III.

Câu 110: Có ba lọ đựng hóa chất:Cu(OH)2, BaCl2, và KHCO3. Để nhận biết ba lọ trên, cần dùng hóa chất nào?

A.NaCl, B. NaOH, C. CaCl2, D. H2SO4, E. AgNO3.

Câu 111:Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với:

A. Phi kim, axit; B. Phi kim, bazơ, muối ; C. Phi kim, axit, muối.

D. Oxit bazơ, axit ; E. Axit, muối, oxit phi kim.

0
3 tháng 9 2017

a.

SO3 + H2O ----> H2SO4.

K2O + H2O ----> 2KOH.

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

3 tháng 9 2017

b.

Ba(OH)2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2H2O.

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O.

K2O + H2SO4 ---> K2SO4 + H2O.

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O.