K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án: C

Năng lượng đồng hoá của tảo là: 0,3%×3.106 = 9000 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của giáp xác: 40% ×9000 =3600 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của cá là: 3600×0,0015= 5,4 kcal/m2/ngày

23 tháng 9 2017

Đáp án C

Năng lượng đồng hoá của tảo là: 0,3%×3.106 = 9000 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của giáp xác: 40% ×9000 =3600 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của cá là: 3600×0,0015= 5,4 kcal/m2/ngày

7 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Trong chuỗi thức ăn: Tảo → Giáp xác → cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao/ 238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất - giáp xác là: 3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

→ A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 - cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác - là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất → B sai

Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là:

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2/ ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá → C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày → D sai

25 tháng 8 2018

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

12 tháng 4 2019

Đáp án A

Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác →  cá

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12  nâng cao /238)

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày

A đúng

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3)  là

3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

C sai

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

D sai

18 tháng 11 2018

Đáp án: C

Giải thích :

– Năng lượng tảo silic đồng hóa được = 3% x 3 x 106 kcal = 9 x 104 kcal.

- Năng lượng giáp xác khai thác được = 40% x 9 x 104 kcal = 36 x 103 kcal.

- Năng lượng cá ăn giáp xác khai thác được = 0,15% x 36 x 103 kcal = 54 kcal.

- Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu = 54/3 x106 = 0,000018 = 0,0018% → Đáp án C.

8 tháng 7 2019

Đáp án: A

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3

28 tháng 12 2018

Đáp án A

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

21 tháng 3 2017

Đáp án: B

Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.

Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104

Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144×106

⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1

= (144×106)/( 12×108) = 12%

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).