Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (-6).5 < (-5).5
Vì -6 < -5 và 5 > 0
=> (-6).5 < (-5).5
Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng
b) -6 < -5 và -3 < 0
=> (-6).(-3) > (-5).(-3)
Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai.
c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0
=> (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004
Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai.
d) x2 ≥ 0 và -3 < 0
=> -3x2 ≤ 0
Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng
\(A=\frac{2004^3+1}{2004^2-2003}\)
\(A=\frac{2004+1}{1-2003}\)\(=\frac{2005}{-2002}\)
\(B=\frac{2005^3-1}{2005^2+2006}\)\(=\frac{2005-1}{1+2006}=\frac{2004}{2007}\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(A=\frac{2004^3+1}{2004^2-2003}\)
\(A=\frac{\left(2004+1\right)\left(2004^2-2004+1\right)}{2004^2-2003}\)
\(A=\frac{2005.\left(2004^2-2003\right)}{2004^2-2003}=2005\)
\(B=\frac{2005^3-1}{2005^2+2006}\)
\(B=\frac{\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)}{2005^2+2006}=\frac{2004.\left(2005^2+2006\right)}{2005^2+2006}=2004\)
Tham khảo nhé~
Ta có : \(\frac{x^2-2008}{2007}+\frac{x^2-2007}{2006}+\frac{x^2-2006}{2005}=\frac{x^2-2005}{2004}+\frac{x^2-2004}{2003}+\frac{x^2-2003}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-2008}{2007}+1+\frac{x^2-2007}{2006}+1+\frac{x^2-2006}{2005}+1=\frac{x^2-2005}{2004}+1+\frac{x^2-2004}{2003}+1+\frac{x^2-2003}{2002}+1\)
=> \(\frac{x^2-2008}{2007}+\frac{2007}{2007}+\frac{x^2-2007}{2006}+\frac{2006}{2006}+\frac{x^2-2006}{2005}+\frac{2005}{2005}=\frac{x^2-2005}{2004}+\frac{2004}{2004}+\frac{x^2-2004}{2003}+\frac{2003}{2003}+\frac{x^2-2003}{2002}+\frac{2002}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-1}{2007}+\frac{x^2-1}{2006}+\frac{x^2-1}{2005}=\frac{x^2-1}{2004}+\frac{x^2-1}{2003}+\frac{x^2-1}{2002}\)
=> \(\frac{x^2-1}{2007}+\frac{x^2-1}{2006}+\frac{x^2-1}{2005}-\frac{x^2-1}{2004}-\frac{x^2-1}{2003}-\frac{x^2-1}{2002}=0\)
=> \(\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}\right)=0\)
=> \(x^2-1=0\)
=> \(x^2=1\)
=> \(x=\pm1\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1, x = -1 .
a: \(A=\dfrac{\left(2004+1\right)\left(2004^2-2004+1\right)}{2004^2-2003}=2005\)
b: \(B=\dfrac{\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)}{2005^2+2006}=2004\)
Sửa đề\(2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2006\right)+1=A\)
Đặt \(2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2006\right)+1=A\)
Ta có:
\(A=2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=\left(2005-1\right)\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=2005\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)\)\(-\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=\left(2005^{2007}+2005^{2006}+2005^{2005}+...+2005^2+2005\right)\)\(-\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=2005^{2007}⋮2005^{2007}\left(dpcm\right)\)
Bài làm
\(\frac{x+2}{2005}+\frac{x+3}{2004}+\frac{x+4}{2003}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2003}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+2005}{2005}\right)+\left(\frac{x+3+2004}{2004}\right)+\left(\frac{x+4+2003}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2007}{2005}+\frac{x+2007}{2004}+\frac{x+2007}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2007\right).\frac{1}{2005}+\left(x+2007\right).\frac{1}{2004}+\left(x+2007\right).\frac{1}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2007\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2007=\frac{0}{\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}}\)
\(\Leftrightarrow x+2007=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2007\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -2007 }
# Học tốt #
\(\frac{x+2}{2005}+\frac{x+3}{2004}+\frac{x+4}{2003}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2003}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2007}{2005}+\frac{x+2007}{2004}+\frac{x+2007}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2007\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}\right)=0\)(1)
Vì \(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}>0\)(2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow x+2017=0\)\(\Leftrightarrow x=-2017\)
Vậy \(x=-2017\)
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì \(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R
=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1
=> \(x^2\) + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R
=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1
=> x2 + 1 \(\ge\) 1
Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.
Có thể tính nhanh ...
Ta có :
=> x^8 - 2015 .x^7+...+2015.x+2015
= x^8 - 2014.x^7 - x^7 +... + 2014.x + x + 2015 (( Đây là làm tắt một bước tách 2015 = 2014 + 1 ))
= 2014^8 - 2014^8 - 2014^7 + 2014^2 + 2015 (( Tắt bước thay số và nhân vào ))
= 2015 (( Các số sẽ khử nhau ))
******** Hơi lười bài nhiều chỗ tắt ~ thông cảm ***********
-2003 < 2004
⇒ (-2003).(-2005) > (-2005).2004 (Nhân cả hai vế với -2005 < 0, BĐT đổi chiều)
⇒ Khẳng định sai.