Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt cháy Y ta có nCO2=0,5 mol và nH2O=0,75 mol
Thấy nCO2 <nH2O
=>Y thuộc dãy đồng đẳng của ankan có CTTQ CnH2n+2
CnH2n+2 +(3n+1)/2O2 =>nCO2 + (n+1)H2O
0,5 mol 0,75 mol
=>0,5(n+1)=0,75n
=>n=2 CTPT Y là C2H6
dY/H2=30/2=15 =>dA/H2=5
=>MA=10 g/mol
Bảo toàn klg mA=mY
=>3nY=nA
Mà pứ xảy ra vừa đủ nên nX/nH2=1/2
=>X là ankin C2H2
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
Σmol 2↑=0,008mol Σklg 2↑=14,25\(\times2\times0,008=\)0,228g Đặt mol NO:x mol N2:ymol
Giải hệ :\(\begin{cases}x+y=0,008\\30x+28y=0,228\end{cases}\)→\(\begin{cases}x=0,002\\y=0,006\end{cases}\)→Σe nhận=0,002\(\times3+0,006\times10\)=0,066mol =Σe cho
suy ra mol Al:\(\frac{0,066}{3}\)=0,022mol →ag=0,594g
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
Hỗn hợp Y không làm mất màu nước Brom, suy ra Hidrocacbon không no phản ứng hết thành hidrocacbon no, H 2 còn dư.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m X = m Y
C n H 2 n + H 2 → C n H 2 n + 2
Giả sử số mol Y là 3 mol, số mol của X là 5 mol.
Khi đó số mol X giảm sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng và cũng là số mol của Hidrocacbon.
⇒ n X g i a m = 5-3 = 2 mol
⇒ n H 2 (bđ) = 5-2 = 3 mol
⇒ 16 M − 18 = 2 3 ⇒ M = 42 ⇒ 14 n = 42 ⇒ n = 3
Vậy CTPT của anken là C 3 H 6 .
⇒ Chọn C.