Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 : cho ab=cd(a,b,c,d≠0)ab=cd(a,b,c,d≠0) và đôi 1 khác nhau, khác đôi nhau
Chứng minh :
a) C1: Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=kb\\c=kd\end{matrix}\right.\)
\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{kb-b}{kb+b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b\left(k+1\right)}=\frac{k-1}{k+1}\)
\(\frac{c-d}{c+d}=\frac{kd-d}{kd+d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d\left(k+1\right)}\frac{k-1}{k+1}\)
Bài 1:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{z}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x-y}{2-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{15}{\dfrac{1}{2}}=30\)
Do đó: x=60; y=45; z=40
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{92}{46}=2\)
Do đó: x=20; y=30; z=42
a) Cần biết ít nhật ba trong năm đại lượng u1, n, d, un, Sn thì có thể tính được hai đại lượng còn lại.
b) Thực chất đây là năm bài tập nhỏ, mỗi bài ứng với các dữ liệu ở một dòng. Học sinh phải giải từng bài nhỏ rồi mới điền kết quả.
b1) Biết u1 = -2, un = 55, n = 20. Tìm d, Sn
Áp dụng công thức d = , Sn =
Đáp số: d = 3, S20 = 530.
b2) Biết d = -4, n = 15, Sn = 120. Tìm u1, un
Áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d và Sn = ,
ta có:
Giải hệ trên, ta được u1 = 36, u15 = - 20.
Tuy nhiên, nếu sử dụng công thức
thì S15 = 120 = 15u1 + .
Từ đó ta có u1 = 36 và tìm được u15 = - 20.
b3) Áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d, từ đây ta tìm được n; tiếp theo áp dụng công thức . Đáp số: n = 28, Sn = 140.
b4) Áp dụng công thức , từ đây tìm được n, tiếp theo áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d. Đáp số: u1 = -5, d= 2.
b5) Áp dụng công thức , từ đây tìm được n, tiếp theo áp dụng công thức un = u1 + (n - 1)d. Đáp số: n = 10, un = -43
ADCT: \(\sqrt{u}'=\dfrac{u'}{2\sqrt{u}}\); \(\left(\dfrac{u}{v}\right)'=\dfrac{u'.v-u.v'}{v^2}\)
y'=\(\dfrac{\left(\dfrac{x^3}{x-1}\right)'}{2\sqrt{\dfrac{x^3}{x-1}}}\)
\(\left(\dfrac{x^3}{x-1}\right)'=\dfrac{\left(x^3\right)'.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'.x^3}{\left(x-1\right)^2}\)
=\(\dfrac{3x^2.\left(x-1\right)-x^3}{\left(x-1\right)^2}\)=\(\dfrac{2x^3-3x^2}{\left(x-1\right)^2}\)
=>y'\(\dfrac{2x^3-3x^2}{\left(x-1\right)^2.\sqrt{\dfrac{x^3}{x-1}}}\)=\(\dfrac{2x^3-3x^2}{\sqrt{\left(\dfrac{x}{x-1}\right)^3}}\)
Đáp án D
Số phần tử của E là Trong E có 6 số chia hết cho 10 là 10, 20, 30, 40, 50, 60.
Số cách lấy ngẫu nhiên đồng thời hai phần tử trong E là cặp.
Biến cố M “lấy được ít nhất một số chia hết cho 10” gồm cách lấy được 2 số chia hết cho 10 và cách lấy được 1 số chia hết cho 10 và 1 số không chia hết cho 10.
Vậy số phần tử của biến cố M là