K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

– a = 23.52.11 = 22.2.52.11 = 4.2.52.11 ⋮ 4 do đó 4 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 8.52.11 ⋮ 8 do đó 8 là ước của a.

– 16 không phải ước của a vì nếu 16 là ước của a thì a = 16.k = 24.k, nghĩa là khi phân tích a thành thừa số nguyên tố thì bậc của 2 phải ≥ 4. (trái với đề bài vì bậc của 2 chỉ bằng 3).

– a = 23.52.11 ⋮ 11 do đó 11 là ước của a.

– a = 23.52.11 = 2.2.2.5.5.11 = 2.(2.2.5).5.11 = 2.20.5.11 ⋮ 20 do đó 20 là ước của

15 tháng 4 2017

4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .



4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;

8 = 23 là một ước của a;

16 không phải là ước của a;

11 là một ước của a;

20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .



24 tháng 10 2016

Trọng mỗi số 4;8;16;11;20 thì 4;8;11;20 là ước của A

Vì a=23.52.11\(\Rightarrow\)a=2200

2200\(⋮\)4;8;11;20

\(\Rightarrow\)trong mỗi số 4;8;16;11:20 thì 4;8;11;20 là ước của a

 

18 tháng 7 2021

oho

9 tháng 10 2015

ước số là tích các thừa số nguyen tố có mũ <=a

4 = 2^2 =>ước

8=2^3 =>ước

16=2^4 =>ko

11=>ước

20=2^2*5 =>ước

2 tháng 8 2017

Ko hiểu

26 tháng 10 2016

Ta có : a=2.2.2.5.5.11 = 4.2.5.5.11=8.5.5.11=20.2.5.11

=>4;8;11;20 thuộc Ư(a)

 

8 tháng 7 2018

1) \(P=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{11}{5^{12}}\)

\(5P=\frac{1}{5^1}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{11}{5^{11}}\)

\(5P-P=\frac{1}{5^1}+\left(\frac{2}{5^2}-\frac{1}{5^2}\right)+\left(\frac{3}{5^3}-\frac{2}{5^3}\right)+...+\left(\frac{11}{5^{11}}-\frac{10}{5^{11}}\right)-\frac{11}{5^{12}}\)

\(4P=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}-\frac{11}{5^{12}}\)

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{11}}\)

\(5A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}\)

\(5A-A=1+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}-\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{10}}-\frac{1}{5^{11}}\)

\(4A=1-\frac{1}{5^{11}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}\)

\(4P=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{4}-\frac{11}{5^{12}}=\frac{1-\frac{1}{5^{11}}}{16}-\frac{11}{5^{12}\cdot4}< \frac{1}{16}\)

18 tháng 5 2017

+) Số 4 là ước của a ( vì 22= 4)

+) Số 25 là ước của a ( vì 52= 25)

+) Số 13 là ước của a ( vì tích a có thừa số 13)

+) Số 20 là ước của a ( vì 22.5=20)

+) Số 8 không là ước của a

25 tháng 10 2017

Mỗi số 4 = 22, 25 = 52, 13, 20 = 22 . 5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a. Còn 8 = 23 không là ước của a vì trong các thừa số của a không có 23.

18 tháng 8 2017

1. 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23
8 = 23 là một ước của a
16 không phải là ước của a
11 là một ước của a
20 cũng là ước của a vì 20 = 22.5 là ước của 23.5
@Đỗ Hàn Thục Nhi

18 tháng 8 2017

Hello! Biết ai không?