K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

Giải bài 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình (*) chính là phương trình đã giải ở ý (a) Do đó hai nghiệm ở câu (a) chính là hoành độ giao điểm của hai đồ thị

21 tháng 6 2017

a) Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

a: 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3+x^2=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

Khi x=-3 thì y=-9

Khi x=1 thì y=-1

c: Khi x=1 và y=-1 thì \(2\cdot1-3=-1=y\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(2\cdot\left(-3\right)-3=-9=y\)

Khi x=1 và y=-1 thì \(-x^2=-1=y\left(nhận\right)\)

Khi x=-3 và y=-9 thì \(-x^2=-9=y\left(nhận\right)\)

21 tháng 6 2017

a)

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

b) \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=2-\sqrt{2}\approx0,59\) \(x_2=2+\sqrt{2}\approx3,41\)

Tham khảo:

undefined

undefined

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

c. Giao điểm thứ hai của đồ thị có hoành độ bằng -3 và tung độ bằng 9. Ta có : B(-3 ; 9).

6 tháng 1 2017

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3\left(m+1\right)-3=0\)

\(x^2-2nx+3n+3=\left(x-n\right)^2-\left(n^2-3n+3\right)=0\)\(\left(x-n\right)^2=\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}>0\forall n\) vậy luôn tồn tại hai nghiệm

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{n-\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\\x_2=\frac{n+\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\end{cases}}\)

6 tháng 1 2017

a) \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{4x_1-x_2}{x_1}\Leftrightarrow\frac{x_1^2-4x_1x_2+x_2^2}{x_1x_2}=0\)

\(x_1x_2=n^2-\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}=\frac{4n^2-4n^2+12n-9-3}{4}=3n-3\)

với n=1 hay m=0 : Biểu thức cần C/m không tồn tại => xem lại đề

21 tháng 3 2018

parabol ak mình lười quá chả mún vẽ đồ thị nữa

NV
7 tháng 5 2019

a/ Bạn tự giải

b/ Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{1}{2}x^2=x+4\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\Rightarrow y=2\\x=4\Rightarrow y=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(-2;2\right)\\B\left(4;8\right)\end{matrix}\right.\)

c/ Do \(ac=-12< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-12\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1^2-2.\left(-12\right)=25\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\frac{1}{-12}=-\frac{1}{12}\)

10 tháng 5 2019

ở phần ý c sao lại ac bằng -12 thì mình tưởng là vô nghiệm chứ