Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
2R + nH2SO4 ----> R2(SO4)n + nH2
1 mol ......................... 0,5 mol
Theo bài ra ta có: (2R + 96n). 0,5 = 5.R
=> R = 12n => n = 2 và R = 24.
Vậy R là Mg
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Khối lượng dung dịch tăng = m hỗn hợp kim loại - m khí H2 thoát ra
\(\Rightarrow\Delta m=m_{hh\left(kl\right)}-m_{H2}\)
\(\Rightarrow10,2=m_{hh\left(kl\right)}-m_{H2}\rightarrow m_{hh\left(kl\right)}=10,2+m_{H2}\)
Bảo toàn mol H \(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H2}\)
Áp dụng BTKL:
\(m_{hh\left(kl\right)}+36,5.n_{HCl}=39,4+2.n_{H2}\)
\(\Rightarrow10,2+m_{H2}+36,5.2.n_{H2}=39,4+2.n_{H2}\)
\(\Rightarrow10,2+2.n_{H2}+36,5.2.n_{H2}=39,4+2.n_{H2}\)
\(\Rightarrow n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{hh\left(kl\right)}=10,2+0,8=11\left(g\right)\)
Gọi số mol Al, Fe lần lượt là x;y
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{11}.100\%=49,1\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\)
Câu 1:
Gọi số mol Al là x; Zn là y
\(\rightarrow27x+65y=18,4\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
Giải được: \(x=y=0,2\)
\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Muối thu được là FeCl2
\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)
Câu 3 :
Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Câu 4:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
Gọi số mol Fe là x; Al là y
\(\rightarrow56x+27y=22\)
Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)
Câu 5:
Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)
Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol
\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)
Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)
Câu 6:
Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g
Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c
Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)
Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)
Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)
\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)
Câu 1
2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2
x-----------------------1,5x
Zn+2HCl---->Zncl2+H2
y---------------------------y
n H2=1/2=0,5(mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%
%m Zn=100%-29,35=70,65%
Câu 2.
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
FeO+2HCl--->FeCl2+H2
n H2=2,24/22,4=0,1(mol)
m H2=0,2(g)
n Fe=n H2=0,2(mol)
m Fe=0,2.56=11,2(g)
n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)
m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)
m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)
n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)
n FeO=n FeCl2=0,1(mol)
m FeO=0,1.72=7,2(g)
3.
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.56=11,2(g)
%m Zn=11,2/20.100%=56%
%m Cu=100-56=34%
b) n HCl=2n H2=0,4(mol)
V H2=0,4/2=0,2(l)
4.
a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2
x-----------------------------x(mol)
2Al+6HCl--->AlCl3+3H2
y------------------------------1,5y
n H2=17,92/22,4=0,89mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%
%m Al=100-50,9=49,1%
b) n HCl=2n H2=1,6(mol)
m HCl=1,6.36,5=58,4(g)
m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mà n N O 2 = 3 n H 2 n ê n n e n h ư ờ n g ( 1 ) = n N O 2 n e n h ư ờ n g ( 2 ) = 2 n H 2
Nên ne nhường(1) =3/2 ne nhường(2)
Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.
Mà kim loại có hóa trị I, II hoặc III.
Kết hợp với
n e n h ư ờ n g ( 1 ) n e n h ư ờ n g ( 2 ) = n R . h o a t r i 1 n p . h o a t r i 2 = 3 2
Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).
Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 và 3 mol RSO4.
Theo giả thiết ta có:
m R S O 4 = 62 , 81 % m R ( N O 3 ) 2
hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.
Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là: n NO2= 3nFe=9
Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2
A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.
Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.
nB = 0,03.
Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử nhận để thu được 1 mol NxOy
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Khi đó:
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
Vậy R=24 (Mg)