K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

- Hình 20.1

   1. Tua đầu

   2. Tua miệng

   3. Lỗ miệng

   4. Mắt

   5. Chân

   6. Lỗ vỏ

   7. Vòng xoắn

   8. Đỉnh vỏ

- Hình 20.2

   1. Đỉnh vỏ

   2. Mặt trong vòng xoắn

   3. Vòng xoắn cuối

   4. Lớp xà cừ

   5. Lớp sừng

- Hình 20.3

   1. Gai vỏ

   2. Vết các lớp đá vôi

17 tháng 1 2019

- Hình 20.4:

   1. Chân trai

   2. Lớp áo

   3. Tấm mang

   4. ống hút

   5. ống thoát

   6. vết bám cơ khép vỏ

   7. cơ khép vỏ

   8. vỏ trai

- Hình 20.5:

   1. tua dài

   2. tua ngắn

   3. mắt

   4. đầu

   5. thân

   6. vây bơi

   7. giác bám

10 tháng 3 2019

1. áo

   2. mang

   3. khuy cài áo

   4. tua dài

   5. miệng

   6. tua ngắn

   7. phễu phụt nước

   8. hậu môn

   9. tuyến sinh dục

8 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giải Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Số chú thích

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu - ngực

1

Đôi kìm có tuyến độc

 

2

Đôi chân xúc giác (Phủ đầy lông)

 

3

4 đôi chân bò

 

Phần bụng

4

Phía trước là đôi khe thở

 

5

Ở giữa là một lỗ sinh dục

 

6

Phía sau là các núm tuyến tơ

 

Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

- Di chuyển và chăng lưới

- Cảm giác về khứu giác và xúc giác

- Bắt mồi và tự vệ

- Sinh ra tơ nhện

- Sinh sản

- Hô hấp

 

10 tháng 11 2016

SNC%20Sinh%2010%20hinh%2013.2.jpg.jpg
đó bạn=]]]

3 tháng 11 2016

theo ý kiến riêng của mk thì: 1:nhung mao

2:vỏ nhầy

3:màng sinh chất

4:thành tế bào

5:riboxon

6:nhân

7:roi

18 tháng 10 2021

Thiếu đề bn ơi...

18 tháng 10 2021

1 . Miệng 

2 . tua miệng

3. tua dù

4 . tầng keo

5. khoang tiêu hóa

6. cũng là khoang tiêu hóa

5 tháng 1 2020

 1- Sọ ếch

   2- Cột sống

   3- Đốt sống cùng

   4- Các xương đai chi trước

   5- Các xương chi trước

   6- Xương đai hông

   7- Các xương chi sau

10 tháng 2 2019

Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng
Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác
3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
3 tháng 6 2021

câu 1

Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống  nơi có khí hậu lạnh giá.

câu 2

– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

câu 3

 Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vậtđộng vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo

 

+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

 

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

13 tháng 6 2018

1. Hạch não

   2. Vòng thần kinh hầu

   5. Chuỗi thần kinh ngực

   7. Chuỗi thần kinh bụng