<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:

- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.

- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

8 tháng 2 2021
  • Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

  • Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

2 tháng 6 2018

- Hình ảnh nhân hóa:

+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn

+, Lá: nhớ núi non

      Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.

2 tháng 6 2018

Biện pháp nhân hóa.

Nói lên tấm lòng chung thủy của cửa sôn đối với cội nguồn, tình yêu quê hương đất nước.

Doc kho tho tren trong bai "Cua Song" cua nha tho Quang Huy em thay tac gia da su dung bien phap nghe thuat nhan hoa trong kho tho.Bien phap nghe thuat nay giup tac gia noi len tam long thuy chung luon gan bo khong bao gio quen coi nguon cua moi con nguoi.

hoc tot nha bn

tui tu viet chu ko chep mang

28 tháng 7 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : 

=> nhân hóa

Nghệ thuật đó giúp tác giả nói về tấm lòng :

=> Luôn thủy chung trước sau như một với 1 thứ gì đó

15 tháng 7 2020

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

Qua đó , tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương

Chúc bạn học tốt

15 tháng 7 2020

trả lời :

 - Biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn:

+ Nhân hóa. (Các từ nhân hóa: Giáp mặt, chẳng dứt, nhớ)

+ Ẩn dụ. (Tình nghĩa thủy chung cửa sông)

              Bài Làm

  Nhà thơ Quang Huy quê ở Hải Dương, sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng và nhân văn, ông chủ yếu viết về thơ văn và truyện ngắn. Bài thơ ''Cửa sông'' là một trong những bài thơ ông viết để nói về tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của những người con Việt Nam đối với quê hương, đất nước. Trong đoạn thơ cuối ông có viết ''Dù giáp mặt cùng biển rộng; Cửa sông chẳng dứt cội nguồn; Bỗng...nhớ một vùng nói non.'' tác giả sử dụng biện nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

*Ryeo*

2 tháng 10 2019

Cao Bằng trấn giữ một địa thế quan trọng đối với nước ta. Người Cao Bằng vì ta mà giữ lấy biên cương.

16 tháng 4 2020

Tác giả đã sd bpnt nhân hóa ở khổ thơ trên :

-Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

Tác giả muốn nhắn nhủ với ta: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

Bài làm ( đoạn văn )

Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người.Ai ai cũng đều có một cách khác nhau để thể hiện tình cảm của mình với nơi chôn rau cắt rốn ấy .Nhà thơ Quang Huy cũng vậy; ông đã viết nên 1 bài thơ ''Qua sông'' để chứng tỏ điều đó .Bằng phép nhân hóa cùng với sự tài tình của tác giả Quang Huy ; tác giả đã khắc họa nên một tình cảm cao quý . Thật vậy , tình cảm cao đẹp đó chính là tình gắn bó ; thủy chung ; luôn nhớ về quê hương ; cội nguồn.Tác giả viết ra bài thơ trên nhằm ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Tóm lại ; tác giả muốn nhắn nhủ đến chúng ta rằng : chúng ta không được quên đi quê hương -nơi chôn rau cắt rốn của mình  và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

_Chúc bạn học tốt_

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...