Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Y tác dụng với Br2 tạo ra khí nên Y chứa HCHO, HCOOH
Suy ra ancol X là CH3OH.
Trong mỗi phần Y chứa a mol HCHO, b mol HCOOH, c mol CH3OH dư, (a+b) mol H2O
Phần 1: nAg = 4a + 2b = 0,5 mol
Phần 2: nCO2 = a + b = 0,15 mol
Phần 3: nH2 = 0,5.nHCOOH + 0,5. nCH3OH + 0,5.nH2O = 0,5b + 0,5c + 0,5(a+b) = 0,25 mol
Giải hệ trên ta có a = 0,1; b = 0,05 và c = 0,3
Ta có: nCH3OH ban đầu = 3(a+b+c) = 1,35 mol ; nNaOH = 1,5 mol
Chất rắn gồm RCOONa 1,35 mol và NaOH dư 0,15 mol
Mà mchất rắn = 135,6 gam suy ra 1,35(R+67)+ 0,15.40 = 135,6 suy ra R =29 → R là C2H5
Vậy E là C2H5COOCH3.
Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH
Xét T:
R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O
R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O
Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol
+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol
+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol
+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol
Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)
→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)
→ Đáp án C
D. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 = 7: 12 → Đáp án D
TL:
Glyxin: H2N-CH2-COOH (75 g/mol), axit cacboxylic: R(COOH)n.
Phần 1: Khi cho hh X phản ứng với NaOH thì muối thu được gồm: H2N-CH2-COONa và R(COONa)n.
Khí Y khi cho đi qua Ca(OH)2 dư thì CO2 và H2O bị hấp thụ còn N2 thoát ra ngoài. Do đó khối lượng tăng lên 20,54 g chính là khối lượng của hh CO2 và H2O.
Mặt khác: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O, số mol của CaCO3 là 0,34 mol = số mol của CO2.
Suy ra, khối lượng của H2O = 20,54 - 44.0,34 = 5,88 g.
Như vậy, có thể thấy trong 1/2 hh X gồm có các nguyên tố (C, H, O, và N). Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
số mol của C = n(CO2) + n(Na2CO3) = 0,34 + 0,1 = 0,44 mol.
số mol của H = 2n(H2O) + nNa = 2.5,58/18 + 2.0,1 = 0,82 mol.
số mol của O = 2nNa = 0,4 mol.
Phần 2: Khi cho phản ứng với HCl chỉ có glyxin tham gia phản ứng: H2N-CH2-COOH + HCl \(\rightarrow\) ClH3N-CH2-COOH. Số mol của glyxin = số mol của HCl = 0,04 mol.
Do đó, trong 1/2 hh X thì số mol của N = 0,04 mol.
Như vậy, khối lượng của 1/2 hh X = mC + mH + mO + mN = 12.0,44 + 0,82.1 + 16.0,4 + 0,04.14 = 13,06 gam.
Khối lượng của glyxin trong 1/2 hh X = 75.0,04 = 3 gam.
Phần trăm khối lượng của glyxin trong hh X = 3/13,06 x 100% = 22,97%. (đáp án D).
Đáp án C
Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.
Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.
Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:
Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.
Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.
Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.
Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên
Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).
R C H 2 O H + O → R C H O + H 2 O
R C H 2 O H + 2 O → R C O O H + H 2 O
Trong mỗi phần:
n R C H O = 0 , 1 m o l ; n R C O O H = 0 , 1 m o l → n H 2 O = 0 , 2 m o l → n R C H 2 O H = 0 , 2 . 2 - 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 1 m o l
Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol
=> 0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40= 25,8
→ R = 29
vậy Z là C3H7OH
Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.
Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.
Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.