Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án D
I. Hiện tượng giảm phân hình thành trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành con non gọi là hiện tượng trinh sản. à đúng
II. Quá trình sinh sản vô tính thuận lợi trong môi trường đầy đủ điều kiện sống và ít biến động, còn sinh sản hữu tính phù hợp với môi trường nhiều biến đổi. à đúng
III. Sinh sản vô tính tạo ra các cá thể con giống nhau về mặt di truyền, tăng khả năng thích ứng trước sự biến đổi của môi trường. à sai, các cá thể của sinh sản vô tính thích ứng với môi trường ít biến đổi.
IV. Sinh sản hữu tính mà nhất là sinh sản nhờ ngẫu phối tạo ra nguồn nguyên liệu đa dạng cho quá trình chọn lọc tự nhiên. à đúng
Chọn A
Quá trình được mô tả ở trên là quá trình diễn thế sinh thái, có sự biến đổi tuần tự của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Nội dung 1 đúng.
Quá trình diễn thế này có thể hình thành nên quần xã đỉnh cực là rừng nguyên sinh với số lượng thành phần loài đa dạng và phong phú. Nội dung 2, 3 đúng.
Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái có thể do sự cạnh tranh gay gắt, trong đó loài ưu thế làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Nhưng ngoài ra cũng có thể do nguyên nhân từ bên ngoài môi trường. Nội dung 4 sai.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn D
- I, II, III là những phát biểu đúng
- IV sai vì ngoài sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã thì còn có các yếu tố bên ngoài như điều kiện ngoại cảnh dẫn đến diễn thế sinh thái
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Đây là diễn thế sinh thái (vì có sự biến đổi tuần tự của quần xã). Trong diễn thế sinh thái thì luôn có sự biến đổi song song giữa quần xã và môi trường. Đây là diễn thế nguyên sinh nên độ đa dạng của quần xã tăng dần, lưới thức ăn phức tạp dần.
Có nhiều nguyên nhân gây ra diễn thế, trong đó sự cạnh tranh giữa các loài chỉ là một nguyên nhân (nhân tố bên trong) ® phát biểu IV sai.
Chọn C
Vì: - (1), (2), (4), (5) là những phát biểu đúng
(3) là phát biểu sai vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật nào từng sống.
Chọn B
Vì: (1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. à đúng
(2) Diễn thể thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. à đúng
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. à sai, thường tạo quần xã suy thoái.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. à đúng
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à sai
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à đúng
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án C
Ở nhiều loài côn trùng, quá trình phát triển bắt buộc trải qua biến thái hoàn toàn, sự biến thái có ý nghĩa: Mang tính thích nghi với các loại thức ăn, môi trường khác nhau trong quá trình sống của cơ thể.