K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

a) Trong hình vẽ có 3 tam giác: ΔABD, ΔCBD, ΔABC

ΔABD và ΔACB có

∠B = ∠C

∠A chung

⇒ ΔABD ∼ ΔACB (g.g)

b) Theo a ta có :

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

c) Do BD là tia phân giác của góc B nên theo tính chất đường phân giác ta có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

19 tháng 12 2018

a) Trong hình vẽ có 3 tam giác: ΔABD, ΔCBD, ΔABC

ΔABD và ΔACB có

∠B = ∠C

∠A chung

⇒ ΔABD ∼ ΔACB (g.g)

b) Theo a ta có :

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

c) Do BD là tia phân giác của góc B nên theo tính chất đường phân giác ta có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

a)

2016-01-16_191244

Vậy ∠EBD = 900

Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông đó là:

∆ABE, ∆CBD, ∆EBD.

b) ∆ABE và ∆CDB có:

∠A = ∠C = 900

∠ABE = ∠CDB

=> ∆ABE ∽ ∆CDB => AB/CD = AE/CB
=> CD = AB.CB/AE
= 18 (cm)

∆ABE vuông tại A => BE =

2016-01-16_194702 = 18 cm

∆EBD vuông tại B => ED =

2016-01-16_194738

= 28,2 cm

c) Ta có: 2016-01-16_194946

= 1/2 . 10.15 + 1/2 . 12.18

= 75 + 108 = 183 cm2

SACDE = 1/2 (AE + CD).AC =1/2 (10+18).27=378 cm2

=> SEBD = SEBD – ( SABE + SDBC) = 378 – 183 = 195cm2

15 tháng 3 2018

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chứng minh

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
20 tháng 2 2017

Ê, \(\widehat{ABD}=\widehat{BCA}\Rightarrow\Delta ABC\)cân

Nhưng có thể cân ở C hay B

Cân ở A là không thể vì 3 \(\ne\)4,5

Hay cứ giải 2 trường hợp nhỉ? Không biết đề sai hay mình sai..

9 tháng 7 2020

1)

A B H D c m n

Kẻ AH là đường cao của ABC

Ta có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AH.BD ; S_{ADC}=\frac{1}{2}.AH.CD\)

\(\Rightarrow\frac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\frac{\frac{1}{2}.AH.BD}{\frac{1}{2}.AH.CD}=\frac{BD}{CD}\left(1\right)\)

\(\Delta ABC\)có AD là tia phân giác

\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) 

\(\Rightarrow\frac{S_{ABCD}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{AC}=\frac{m}{n}\)

Vậy tỉ số của tam giác ABD và ACD là \(\frac{m}{n}\)

23 tháng 8 2020

a) Xét 2 tam giác ADB và BCD có:

góc DAB = góc DBC (gt)

góc ABD = góc BDC ( so le trong )

nên tam giác ADB đồng dạng với tam giác BDC.(1)

b) Từ (1) ta được AB/BC = DB/CD = AB/BD

hay ta có; AD/BC = AB/BD <==> 3,5/BC = 2,5/5

==> BC= 3,5*5/2,5 = 7 (cm)

ta cũng có: DB/CD = AB/BD <==> 5/CD = 2,5/5

==> CD = 5*5/2,5 =10 (cm)

c) Từ (1) ta được;

AD/BC = DB/CD = AB/BD hay 3.5/7 = 5/10 = 2,5/5 = 1/2 .

ta nói tam giác ADB đồng giạc với tam giác BCD theo tỉ số đồng dạng là 1/2

mà tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số động dạng

do đó S ADB/ S BCD = (1/2)^2 = 1/4

28 tháng 8 2020

Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:       Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)

                                                                         Góc B= Góc K(90 độ)

=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)

=>\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

b, Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:      Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)

                                                                        \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)

c, Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại B, ta có:

BC2=AC2-AB2

BC2=52-32

BC2=16

BC=4(cm)

Vì AD là phân giác 

=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)

=>\(\frac{AB}{AC+AB}=\frac{BD}{CD+BD}\)

=>\(\frac{3}{5+3}=\frac{BD}{BC}\)

=>\(\frac{3}{8}=\frac{BD}{4}\)

=>BD=1,5(cm)

=>CD=BC-BD

     CD=4-1,5

     CD=2,5(cm)