K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án: C

Ở hạt ngô, phôi nhũ chiếm phần lớn trọng lượng để chứa chất dự trữ cho hạt.

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầmCâu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướpC. Hạt roi                                                  D....
Đọc tiếp

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

2
2 tháng 8 2021

11d

12a

13a

14a

2 tháng 8 2021

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

1 tháng 5 2021

 4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                     B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                         D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

 

  

tôi nghĩ là thế để tôi xem lại

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?A. Có rễ, thân , láB. Sống trên cạnC. Có mạch dẫn D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quảCâu 2Hạt gồm những bộ phận nào?A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữB. Vỏ, lá mầm, chồi mầmC. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầmD. Vỏ, thân mầm, rễ mầmCâu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết làA. HoaB. QuảC. Hạt D. Bào tửCâu 4 Dựa vào đặc điểm chủ...
Đọc tiếp

Câu 1Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân , lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

2
22 tháng 1 2021

Câu 1: Tính đặc trưng nhất của cây Hạt kín là gì?

A. Có rễ, thân, lá

B. Sống trên cạn

C. Có mạch dẫn

D. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả

Câu 2: Hạt gồm những bộ phận nào?

A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm

Câu 3: Cơ quan sinh sản của Ngành Rêu và Ngành Quyết là

A. Hoa

B. Quả

C. Hạt

D. Bào tử

Câu 4 Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào đê phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm?

A. Cấu tạo của hạt

B. Số lá mầm của phôi

C. Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

D. Cấu tạo cơ quan sinh sản

Câu 5: Thực vật quý hiếm là những loài thực vât:

A. Có giá trị nhiều mặt

B. Có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức

C. Có giá trị và số loài nhiều

D. Có giá trị nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít

Câu 6: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với:

A. Hoa

B. Đầu nhụy

C. Vòi nhụy

D.Bầu nhụy

1D

2A

3D

4B

5D

6B

21 tháng 3 2021

1.c

2.a

3.c

4.b

2 tháng 5 2016


Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )

2 tháng 7 2016

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa raCâu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cảiCâu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?      A. Quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

     A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long 

     B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

     C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo                

     D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Câu 11. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

    A. Trâm bầu              B. Thông                C. Ké đầu ngựa            D. Chi chi

Câu 12. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                                     B. Phát tán nhờ gió

    C. Phát tán nhờ động vật                               D. Tự phát tán

Câu 13. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

    A. Quả mọng        B. Quả hạch       C. Quả khô nẻ        D. Quả khô không nẻ

Câu 14. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

    A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi                     B. Tất cả các phương án đưa ra

    C. Khi chín có mùi thơm                                D. Có lông hoặc gai móc

Câu 15. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                        B. Phát tán nhờ động vật

    C. Phát tán nhờ gió                           D. Tự phát tán

6

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

29 tháng 7 2021

ai nhanh mik k

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. d/ Vỏ hạt và phôi.

8 tháng 4 2017

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.

b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

d/ Vỏ hạt và phôi.

Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.


Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

3 tháng 4 2017

- Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

28 tháng 2 2018

1. Căn cứ vào đực điểm của vỏ quả người ta chia quả thành các nhóm khác nhau (em xem lại các nhóm quả ở bài 32 SGK nha!)

2. Hạt gồm 2 bộ phận là vỏ hạt và phôi (chất dinh dưỡng dự trữ là thành phần của hạt nằm ở hai lá mầm hoặc phôi nhũ)

Có 2 loại hạt: hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm

3. Quả và hạt có 3 cách phát tán

- Phát tán nhờ gió: có túm lông, có cánh, nhẹ (quả chò, hạt hoa sữa ...)

- Phát tán nhờ động vật: có móc bám hoặc gai, quả ăn được có hương thơm, ngọt (quả ké đầu ngựa, hạt thông...)

- Tự phát tán: khi chín vỏ quả nứt ra làm hạt rơi xuống (quả đậu bắp, chi chi...)

4. Hạt nảy mầm cần

+ Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp

+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống

5. Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

6.

+ Đối với tảo xoắn và rong mơ là 2 đại diện thuộc nhóm thực vật bậc thấp: chưa có rễ, thân, lá và chưa có mạch dẫn

+ Quyết: đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

+ Cây có hoa: ngoài rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn thì chúng còn có hoa, quả, hạt

28 tháng 2 2018

2/Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

  • Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

  • Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3....
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng. Câu 1. Hạt gồm những bộ phận nào ? A. Vỏ, phôi, chất dinh dƣỡng dự trữ. B. Vỏ, là mầm, chồi mầm. C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm. D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. Câu 2. Chất dinh dƣỡng dự trự của hạt đƣợc dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm. B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm. C. Lá mầm hoặc rễ mầm. D. Lá mầm hoặc phôi nhũ. Câu 3. Chất dinh dƣỡng dự trữ của hạt đậu xanh đƣợc dự trữ ở bộ phận nào của hạt? A. Lá mầm. B. Phôi nhũ. C. Chồi mầm. D. Rễ mầm. Câu 4. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lƣợng? A. Rễ mầm. B. Lá mầm. C. Phôi nhũ. D. Chồi mầm. Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính đó là: A. quả khô và quả mọng. B. quả khô và quả thịt. C. quả thịt và quả khô nẻ. D. quả khô nẻ và quả hạch. Câu 6. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô? A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh. B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ. C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải. D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen. Câu 7. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt ? A. Quả đỗ đen, quả chuối, quả bầu B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ. C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa. D. Quả cải, quả bông, quả cà chua. Câu 8. Quả nào dƣới đây là quả khô không nẻ? A. Quả bông. B. Quả Đậu đen. C. Quả chò. D. Quả bằng lăng. Câu 9. Dựa vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Trong các loài hoa dƣới đây, loài hoa nào chứa nhiều noãn nhất? A. Hoa mận. B. Hoa chôm chôm. C. Hoa táo ta. D. Hoa ổi. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt có ở địa phƣơng của em. Câu 2. Phân biệt hiện tƣợng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau nhƣ thế nào ? -

2
23 tháng 3 2020

II. BÀI TỰ LUẬN

Câu 11. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Hãy kể tên ba loại quả khô và ba loại quả thịt ở địa phương em.

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia quả thành hai nhóm chính :

-Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ: quả đậu Hà Lan, quả cải, quả lúa (hạt lúa).

-Quả thịt khi chín thì mềm, cỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ: quả đu đủ, quả xoài, quả táo.

Câu 2: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Sự thụ phấn và sự thụ tinh có liên quan với nhau như thế nào ?

Hiện tượng thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Hiện tượng thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

*Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

22 tháng 3 2020

Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D để chọn đáp án đúng.

Câu 1: Hạt gồm những bộ phận nào ?

A. Vỏ, phôi ,chất dinh dưỡng dự trữ.

B. Vỏ, lá mầm, chồi mầm.

C. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm.

D. Vỏ, thân mầm, rễ mầm.

Câu 2: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được dự trữ ở đâu ?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm.

B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm.

C. Lá mầm hoặc rễ mầm.

D. Lá mầm hoặc phôi nhũ.

Câu 3: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt đậu xanh được dự trữ ở bộ phận nào của hạt?

A. Lá mầm.

B. Phôi nhũ.

C. Chồi mầm.

D. Rễ mầm.

Câu 4: Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng?

A. Rễ mầm.

B. Lá mầm.

C. Phôi nhũ.

D. Chồi mầm.

Câu 5: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành hai nhóm chính:

A. quả khô và quả mọng.

B. quả khô và quả thịt.

C. quả thịt và quả khô nẻ.

D. quả khô nẻ và quả hạch.

Câu 6: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô?

A. Quả cà chua, quả thìa là, quả chanh.

B. Củ lạc, quả dừa, quả đu đủ.

C. Quả đậu đen, quả đậu xanh, quả cải.

D. Quả chuối, quả nho, quả đậu đen.

Câu 7: Trong các nhóm quả nào sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?

A. Quả đậu đen, quả chuối, quả bầu.

B. Quả mơ, quả xoài, quả đu đủ.

C. Quả chò, quả cam, quả vú sữa.

Câu 8: Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ?

A. Quả bông.

B. Quả đậu đen.

C. Quả chò.

D. Quả bằng lăng.

Câu 9: Dự vào số hạt nhãn hãy cho biết số noãn có trong mỗi hoa?

A. 1. B. 2.

C.3. D.4.

Câu 10: Trong các loài hoa dưới đây, hoa nào chứa nhiều noãn nhất?

A. Hoa mận.

B. Hoa chôm chôm.

C. Hoa táo ta.

D. Hoa ổi.