K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

  MCO3-> MO + CO2

               x                          x

      CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2

      x            x                   x

      Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  -> BaCO3 +H2O

          0.225               0.225           0.225

x= 0.5x2 - 0.225 = 0.775  => MMCO3= 84   => M là Mg.

22 tháng 10 2017

đúng hay sai

22 tháng 9 2015

  CaCO3-> CaO + CO2

           x                           x

      CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2

      x            x                   x

      Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  -> BaCO3 +H2O

                0.02            0.02              0.02

x  = 0.2x0.5 - 0.02= 0.08     => mCaCO3= 8 (g).

22 tháng 9 2015

 FeSO4 -> FeO + SO+ 1/2O2

                         0.01      0.01      

       SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O

       0.01                          0.01

=> m= 0,72 gam.

15 tháng 5 2017

Rồi lọc kết tủa thu được 0,28 gam oxit ?!! ghi đề thiếu -_- Hẳn là nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao mới thu được oxit.

Sửa đề: Rồi lọc kết tủa nung trong không khí giàu Oxi ở nhiệt độ cao thi được 0,28 gam oxit ( H=100%)

Cho 16,2g hỗn hợp MgO, Al2O3, MO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao thì:

\(MO\left(0,04\right)+H_2-t^o->M+H_2O\left(0,04\right)\)\(\left(1\right)\)

\(m_{H_2SO_4}\left(bđ\right)=\dfrac{90.15,3}{100}=13,77\left(g\right)\)

Khi dẫn hơi nước qua ống đựng dung dịch H2SO4 trên thì:

\(m_{ddH_2SO_4}\left(sau\right)=\dfrac{13,77.100}{86,34}=15,95\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(thêm-vao\right)=15,95-15,3=0,65\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}\left(bđ\right)=\dfrac{0,65.100}{90}=0,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,04\left(mol\right)\)

Khi cho qua HCl, chất rắn M còn lại là 2,56 gam

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,56}{0,05}=64\)\((g/mol)\)

\(b)\)

Ta có hiệu suất pứ khử bởi H2 chỉ đạt 80%

\(\Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{0,04.100}{80}=0,05\left(mol\right)\)

Khi cho chất rắn còn lại trog ống td với dd HCl dư

\(MgO\left(a\right)+2HCl--->MgCl_2\left(a\right)+H_2\)\(\left(2\right)\)

\(Al_2O_3\left(b\right)+6HCl--->2AlCl_3\left(2b\right)+3H_2O\)\(\left(3\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

\(\Rightarrow40a+102b+0,05.80=16,2\)

\(\Rightarrow40a+102b=12,2\left(I\right)\)

Dung dịch B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:a\left(mol\right)\\AlCl_3:2b\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Khi lấy 1/10 dung dịch B trên tác dụng với NaOH dư thì:

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)\(\left(4\right)\)

\(MgCl_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaOH--->Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)+2NaCl\)\(\left(5\right)\)

\(AlCl_3+3NaOH--->Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)\(\left(6\right)\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH--->NaAlO_2+2H_2O\)\(\left(7\right)\)

Kết tủa thu được \(Mg\left(OH\right)_2:\dfrac{a}{10}\left(mol\right)\)

\(Mg\left(OH\right)_2\left(\dfrac{a}{10}\right)-t^o->MgO\left(\dfrac{a}{10}\right)+H_2O\)

Oxit thu được là MgO

\(n_{MgO}=\dfrac{0,28}{40}=0,007\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{10}=0,007\)

\(\Rightarrow a=0,07\left(II\right)\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,07.40.100}{16,2}=17,28\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80.100}{16,2}=24,69\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=58,03\%\)

16 tháng 5 2017

à, cảm ơn bạn

29 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi công thức chung của hai muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3

RCO3  RO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mCO2  = mRCO3 - mRO = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)

CO2 = 0,15 mol    

Ta có: nNaOH = 0,075 mol

ð tạo ra muối NaHCO3 và CO2 dư.

mmuối = 0,075.84 = 6,3(g)

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.

Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.

2
12 tháng 8 2017

Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.

Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol

=> 24x + 56y + 56z = 1,02

64x + 64y + 56z = 1,38.

40x + 80y = 0,9

=> x = y = z = 0,0075 mol.

Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M

12 tháng 8 2017

Bài 2 tương tự nhé.

24x + 56y + 56z = 12,88.

2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.

40x + 80y = 14.

=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06

16 tháng 5 2017

\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)

\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)

Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng

\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)

Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)

Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:

\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)

Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

Chất rắn G là: \(Cu\)

Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:

\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)

\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)

Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(2\) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(M\) \(42\) \((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

\(\%m_{Cu}=63,29\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)

16 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nhé

23 tháng 3 2019