Mục tiêu của bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp là:

A. Tăng năng suất và hiệu...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo cho sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C

10 tháng 2 2018

Đáp án B

9 tháng 3 2019

Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường gồm: 1, 2, 4, 5, 6.

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 4 2017

Câu 9 :

* Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì :

- Hệ sinh thái liên quan mật thiết tới sự đa dạng của các loài sinh vật

- Làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của một quốc gia

* Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái :

- Hệ sinh thái rừng : xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí , xây dựng kế hoạch khai thác hợp lý , xây dựng khu bảo tồn , trồng rừng , phòng chống cháy rừng ,....

- Hệ sinh thái biển : kế hoạch khai thác tài nguyên biển hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường biển , xử lí nước thải trước khi đổ ra sông ra biển

- Hệ sinh thái công nghiệp và nông nghiệp : duy trì sự đa dạng chủ yếu , bảo vệ và cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao

17 tháng 4 2017

- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:

+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.

+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:

  • Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...

+ Trồng rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

  • Bảo vệ hệ sinh thái biển:

Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

  • Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:

Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

1 tháng 12 2017

- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.

      + Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:

  * Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

      + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

      + Trồng rừng.

      + Phòng cháy rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

      + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

 * Bảo vệ hệ sinh thái biển:

      + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

  * Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:

      + Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

Hiệu quả nhóm là  nhiều người cùng nhau kết hợp để thực tốt một nhiệm vụ nào đó.

Cần trồng cây và nuôi động vật với mức độ hợp lí

Cung cấp thức ăn đầy đủ

Vệ sinh môi trường sạch sẽ

23 tháng 11 2021

D. 4

1 tháng 5 2022

C.3

 

1 tháng 5 2022

Hệ sinh thái  là hệ thống các quần thể bao gồm cả sinh vật có sự sống và không có sự sống, tất cả cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường gọi là quần xã. Những quần thể này luôn có tương tác qua lại dù ít hay nhiều.

1 tháng 5 2022

Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...

 

19 tháng 8 2016

Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

 Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...

 

19 tháng 8 2016

a ) Các tế bào của cơ thể được tắm đẫm trong môi trường trong máu, nước mô) nên mọi thay đổi của môi trường trong có ảnh trực tiếp đến hoạt động sống của tế bào và cũng là của cơ thể. Chẳng hạn, khi nồng độ các chất hòa tan trong máu tăng giảm sẽ làm thay đổi áp suất thẩm thấu, hoặc làm nước tràn vào tế bào hoặc rút nước ra khỏi tế bào ; sự thay đổi độ pH của môi trường trong sẽ ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí diễn ra trong tế bào ; sự thay đổi nhiệt độ huyết áp cũng gây rối loạn quá trình chuyển hóa trong tế bào...
Nhờ cơ chế điều hòa thần kinh và nội tiết diễn ra thường xuyên nên đã giữ được tính ổn định tương đối của môi trường trong, đảm bảo cho các quá trình sinh lí tiến hành được bình thường.

b )  Cơ thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh để tồn tại và phát triển bằng cơ chế phản xạ.
Chẳng hạn khi trời nóng, cơ thể phản ứng lại bằng dãn các mao mạch dưới da, tiết mồ hôi để tăng sự thoát nhiệt giữ cho thân nhiệt được bình thường. Ngược lại, khi trời lạnh thì mạch co, da săn lại (sởn gai ốc) để giảm sự thoát nhiệt, đồng thời tăng sinh nhiệt bằng rung cơ (run).
(Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác).
Ở người, ngoài các phản xạ tự nhiên (PXKĐK) cần biết sử dụng các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ (PXCĐK) như sử dụng quạt máy, máy điều hòa nhiệt, lò sưởi...