K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

28 tháng 2 2020

a. Theo phương \(Ox\) có: \(x=v_0t=10t\)

Theo phương \(Oy \) có: \(y=\frac{gt^2}{2}=5t^2\)

Phương trình quỹ đạo của vật là

\(y=\frac{g}{2v_0^2}x^2=\frac{x^2}{20}\)

b. Tầm bay xa của vật là

\(L=v _0t=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}=10.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=31,6\) m

c. Vận tốc của vật khi chạm đất là

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.50}=31,6\) m/s

20 tháng 1 2019

1,

Cơ năng của vật tại vị trí thả

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

thế năng ở vị trí C là

\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)

theo định luật bảo toàn cơ năng có

\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)

20 tháng 1 2019

bài 2 ko có hệ số chượt ak

22 tháng 11 2019

chọn gốc tại mặt đất

\(y=0\Leftrightarrow h-\frac{1}{2}gt^2=0\)

\(\Leftrightarrow80-\frac{1}{2}.10.t^2=0\Leftrightarrow t=4\left(s\right)\)

\(x=v_{0x}.t=v_0.\cos0^0.4=20.4=80\left(m\right)\)

23 tháng 11 2019

Tóm tắt :

h =80m

v0=20m/s

g =10m/s2

t=?; L=?

GIẢI:

Thơi gian vật rơi là :

\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.80}{10}}=4\left(s\right)\)

Tầm bay xa của vật là

\(L=x_{max}=v_0t=20.4=80\left(m\right)\)

27 tháng 11 2017

Vẽ hình và chọn trục Oxy

Có:

Ox: Chuyển động đều

vx=v0=20

x=v0t (1)

Oy: Chuyển động rơi tự do

v0y=0

y=\(\dfrac{1}{2}gt^2\left(2\right)\)

vy=gt

Mặt khác: t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.25}{10}}=\sqrt{5}s\)

Lại có: v2=vx2+vy2

\(\Leftrightarrow v^2=v_0^2+\left(gt\right)^2\)

\(\Leftrightarrow v^2=20^2+\left(10.\sqrt{5}\right)^2\)

=> v=30m/s

29 tháng 5 2020

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Cơ năng của vật là:

W=Wđ+Wt=\(\frac{1}{2}.m.v^2+mgz\)=0+0,5.10.60=300(j)

b) Vì động năng bằng ba lần thế năng lên

1=3Wt1

Cơ năng của vật khi tại đó có động năng bằng 3 lần thế năng là:

W1=Wđ1+Wt1=4Wt1

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có

W=W1

<=>300=4mgz1

=>z1=15(m)

c) Cơ năng của vật khi chạm đất là:

W2=Wđ2+Wt2=\(\frac{1}{2}.m.v^2_2+m.g.z_2=\frac{1}{2}.0,5.v^2_2+0=0,25v_2^2\)

Áp dụng đl bảo toàn cơ năng có

W=W2

<=> 300=0,25v22

=>v2=34,64(m/s)

16 tháng 12 2018

D. Và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2

11 tháng 5 2020

a/ Cơ năng tại vị trí ném:

\(W=\frac{1}{2}mv^2+mgh=\frac{1}{2}.0,05.36+0,05.10.25=13,4\left(J\right)\)

b/ Động năng cực đại khi nó bằng cơ năng ban đầu

\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv'^2=13,4\Leftrightarrow v'=\sqrt{\frac{13,4.2}{0,05}}=2\sqrt{134}\left(m/s\right)\)

c/ Cơ năng bảo toàn:

\(13,4=\frac{1}{2}.0,05.10^2+0,05.10.h\Leftrightarrow h=21,8\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\Delta h=25-21,8=3,2\left(m\right)\)

d/ Cơ năng của vật khi lún xuống: \(W=mgh=-0,05.10.0,015=-7,5.10^{-3}\left(J\right)\)

Công của ngoại lực bằng độ biến thiên cơ năng

\(\Leftrightarrow F.0,015=W-W_0=-7,5.10^{-3}-13,4=-13,4075\left(J\right)\Rightarrow F=-893,8\left(N\right)\)

Lực F lớn vậy ta? :D

9 tháng 8 2016

1.ta có V^2-Vo^2=2as  ( vs a=-g vì cđ ném lên) =>s=(-100)/-20=5m

2. viết pt2niuton .chọn chiều hướng nên là chiều+ :<=>P+Fc=ma(pt vecto)

chiếu +  =>-p-f=ma <=>-1.05g=a =>a=-10.5 

ta có V^2-Vo^2=2as =>s =-Vo^2/2a =>s=4.7619m

vật cđ xuống =>pt2niuron:P+Fc=ma ( chọn chiều + là chiều hướng xuống)

chiếu +:p-f=ma<=>0.95g=a =>a=9.5 

V^2-Vo^2=2as =>V=\(\sqrt{2as}\) =>V=9.51

20 tháng 5 2016

Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:

Hướng dẫn: 

Cơ năng ban đầu: W1 = mgh

Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)

23 tháng 2 2022