K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

Chu kì  T = 2 π ω = 2 π 5 π = 0 , 4 s

Thời điểm t=0 thì:  x 0 = 2 , 5 c m = A 2 và  v 0 > 0 (do φ = π 3 < 0 )

Một chu kì vật qua  x = − 2 , 5 c m = − A 2  được 2 lần

Xét tỉ số  2017 2 = 1008 , 5 ⇒  sau 1008T vật đã qua  x = − A 2  được 2016 lần ồi lại về vị trí  x 0 = A 2

Để đi qua  x = − A 2  được 2017 lần thì vật phải tiếp tục đi thêm Δt như hình vẽ.

Do đó, thời gian để đi được 2017 lần qua  x = − A 2 là:  t = 1008 T + Δ t

Theo phân bổ thời gian ta có  Δ t = T 4 + T 6 + T 12 = T 2 ⇒ t = 1008 T + T 2 = 403 , 4 s

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

28 tháng 8 2015

1,vật qua vị trí x=-5 =>  thay x vào phương trình dao động .

2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu

3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T

tại t1=1s,x=căn 2.

quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2   .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy

S=29,414 cm  ,v=S/t=  29,414/3,625=8,11 cm/s.

4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.

 

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

21 tháng 10 2016

Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.

3 tháng 3 2016

Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)

Chu kì: \(T=1s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)

2 tháng 10 2018

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

23 tháng 4 2016

viết ptdd của chất điểm 2

23 tháng 4 2016

Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24

10 tháng 10 2016

Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

7. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x=Acos (omega t+ phi)(cm) . Ở thời điểm t = 0, li độ vật x =A/2  và đang đi theo chiều âm. Giá trị của làA. pi/6. B. pi/2. C.pi/3 . D. -pi/6.____________8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2cm thì nó có vận tốc 4 căn 5 pi cm/s . Biên độ dao động của vật làA. 2căn2 . B. 4cm....
Đọc tiếp

7. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x=Acos (omega t+ phi)(cm) . Ở thời điểm t = 0, li độ vật x =A/2  và đang đi theo chiều âm. Giá trị của là
A. pi/6. B. pi/2. C.pi/3 . D. -pi/6.
____________
8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2cm thì nó có vận tốc 4 căn 5 pi cm/s . Biên độ dao động của vật là
A. 2căn2 . B. 4cm. C.3cawn2. D. 3cm.
_______________
9. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động bằng
A. 1Hz. B. 1,2Hz. C. 3Hz. D. 4,6Hz.
_______________ _
10. Một vật dao động điều hoà có các đặc điểm: khi đi qua vị trí có li độ x1= 8cm thì có vận tốc v1 = 12cm/s; khi li độ x2 = -6cm thì vật có vận tốc v2 = 16cm/s. Tần số góc và biên độ dao động trên lầ lượt là
A. 2rad/s, 10cm. B. 10rad/s, 2cm. C. 2rad/s, 20cm. D. 4rad/s, 10cm.
.ct.

9
27 tháng 8 2015

7.\(t=0\) thì \(\begin{cases}x=\frac{A}{2}\\v<0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}A\cos\varphi=\frac{A}{2}\\\varphi>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\cos\varphi=\frac{1}{2}\\\varphi>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{3}\) --> Chọn C

27 tháng 8 2015

8.\(\omega=2\pi f=4\pi\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{2^2+\left(\frac{4\sqrt{5}\pi}{4\pi}\right)^2}=3\)cm --> D