Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy Toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Tuấn Anh Phan Nguyễn
Đặt giá phòng là x. Thu nhập f(x)
Bài toán được phát biểu lại dưới dạng thuần túy toán học như sau:
Tìm x sao cho f(x) lớn nhất biết rằng khi x = 400 thì f(400) = 400x50, mỗi khi x tăng thêm 20 đơn vị thì f(x+20k) = (x+20k)x(50-2k).
Giá đã tăng: x - 400 (ngàn đồng).
Số phòng cho thuê giảm nếu giá là x:
Số phòng cho thuê với giá x là:
Trả lời câu 1: Thay giá trị x = 500 vào biểu thức trên ta được giá trị cần tìm là 40.
Doanh thu là: f(x) =
Trả lời câu 2: Thế f(x) = 20200 vào phương trình trên, giải phương trình bậc hai, ta được x = 427,64 hoặc x= 472,36
f’(x)=
f’’(x)= -1/5
f’(x) = 0, tương đương x = 450.
và f’’(450) = -1/5< 0
Trả lời câu 3: Theo trên thì x = 450 là cực đại và là cực trị duy nhất.
Gọi x là giá bán thực tế của mỗi quả bưởi, (x: đồng; 30.000≤ x≤ 50.000 đồng).
Ta có thể lập luận như sau:
Giá 50.000 đồng thì bán được 40 quả bưởi
Giảm giá 5.000 đồng thì bán được thêm 50 quả.
Giảm giá 50.000 –x thì bán được thêm bao nhiêu quả?
Theo quy tắc tam xuất số quả bán thêm được là:
Vậy x=42.000 thì F(x) đạt GTLN
Vậy để cửa hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất thì giá bán thực tế của mỗi quả bưởi Đoan Hùng là 42.000 đồng.
Đáp án C
Đáp án C
Gọi 5 x là số tiền cần giảm trên mỗi quả bưởi bán ra để đạt lợi nhuận lớn nhất
Khi đó, lợi nhuận thu được tính bằng công thức f x = 50 − 5 x 50 x + 40 − 30 50 x + 40
Ta có
f x = 20 − 5 x 50 x + 40 = 50 4 − x 3 x + 4 = 50 16 + 16 x − 5 x 2 ⇒ max f x = f 16 10
Vậy giá bán của mỗi quả bưởi là 50 − 5 x = 50 − 5. 16 10 = 42 nghìn đồng
Gọi x là số lần tăng 200 nghìn đồng (x > 0) để ông Bình thu được tổng số tiền nhiều nhất trên một tháng.
Khi đó ông Bình cho thuê được số phòng là: (20-x) phòng.
Tổng số tiền ông Bình thu được trên một tháng là:
Dấu "=" xảy ra khi và khi x = 5.
Vậy ông Bình thu được tổng số tiền nhiều nhất trên một tháng khi ông tăng giá lên mức mỗi căn triệu đồng một tháng. Chọn C.
Đáp án C
Gọi x ( nghìn đồng) (x>0) là giá bán mới. Khi đó:
Số giá bán ra đã giảm là: 50-x
Số lượng bưởi bán ra tăng lên là: 50 50 − x 5 = 500 − 10 x
Tổng số bưởi bán được là: 40 + 500 − 10 x = 540 − 10 x
Doanh thu cửa hàng là: 540 − 10 x x
Vốn là: 540 − 10 x 30
Lợi nhuận:
L(x)= doanh thu- vốn = 540 − 10 x x - 540 − 10 x 30 = − 10 x 2 + 840 x − 16200
L ' ( x ) = − 20 x + 840 L ' ( x ) = 0 ⇔ x = 42
Vậy để cửa hàng có lợi nhuận nhất khi bán bưởi với giá là 42000 đồng.
Đáp án B
Gọi x là số lần tăng tiền => Số tiền thuê một phòng là 1000000 + 50000x
Số phòng thuê được là 50 - x. Khi đó, số tiền thu được là
Chọn A.
Phương pháp:
- Gọi x x ≥ 0 (nghìn đồng) là số tiền tăng lên cho mỗi kg rau.
- Biểu diễn các điều kiện còn lại theo x thu được hàm số ẩn x.
- Tìm GTLN của hàm số trên và kết luận.
Cách giải:
Gọi x x ≥ 0 (nghìn đồng) là số tiền tăng lên cho mỗi kg rau.
Số tiền bán mỗi một kg rau sau khi tăng là x + 30 (nghìn đồng).
Vậy số tiền nhiều nhất bán được là 32420000 đồng.