Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
36 km/h = 10 m/s.
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là N = P − F h t
⇔ N = m g − m v 2 R = 1200.10 − 1200.10 2 50 = 9600 N
Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)= \(\overrightarrow{ma_{ht}}\)
Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N
So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.
Chọn đáp án C
36 km/h = 10 m/s.
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là:
N = P - Fht
36km/h=10m/s
tại điểm cao nhất
\(F_{ht}=P-N\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{v^2}{R}.m+m.g\)=14400N
Chọn D
v = 36 km/h = 10m/s
Hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt cầu vồng tạo ra lực hướng tâm:
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng theo chiều của P. Chiếu biểu thức (1) lên trục đã chọn ta được: