K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

- Chiều dài của bàn là 1253 mm ⇒ GHĐ>1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác

⇒ Đáp án D

22 tháng 10 2016

1200 cm

Chúc bạn học tốt ! banhqua

11 tháng 1 2017

1200,0 cm là cách ghi kết quả đúng nha

28 tháng 3 2020

D. Thước thép cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1mm.

ok

28 tháng 3 2020

Đáp án:

D. Thước thép cuộn có GHĐ là 5 m và ĐCNN là 1 mm

=> Vì thước đó dài nhất và có ĐCNN bé nhất!

Chúc học tốt!!!

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng. Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên. Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng này có thể gây ra cho quả bóng.

Câu 5: Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra trong các trường hợp sau:

a) Quả bóng rơi chạm mặt đất bị nẩy lên.

b) Dùng hai tay uốn cong thước nhựa dẻo.

c) Một học sinh dùng chạn đá một trái bóng cao su.

Câu 6: Treo một lồng đèn như hình vẽ(tự hình dung) đèn chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đứng yên. Biết lồng đèn nặg 0,5 kg.

a) Cho biết phương, chiều và độ lớn của trọng lực tác dụng vào lồng đèn.

b) Lực nào cùng với trọng lực để tạo thành hai lực cân bằng tác dụng vào lồng đèn? Cho biết phưong, chiều và độ lớn của lực đó.

Ai làm xong và đúng mình sẽ tick cho bạn đó.

6
1 tháng 10 2018

2.

+chiếc vợt tác động vào quả bóng làm nó bị biến dạng

+ chiếc lò xo ta kéo dãn căng ra làm nó bị biến dạng

+ ném viên bi vào tường làm nó bị vỡ

+ ta lấy tay bóm nổ quả bóng bay

1 tháng 10 2018

3)

+ sút mạnh quả bóng vào tường

+ quả táo bị rơi xuống và nát ra

+ cục đất nặn bị rơi xuống làm biến đổi chuyển động và biến dạng

KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:(CÓ 9 CÂU): 1:Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học.Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A.2,0m.B.20dm.C.200cm.D.200,0cm. 2:Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em? A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D.Thước...
Đọc tiếp

KHOANH TRÒN VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:(CÓ 9 CÂU):

1:Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học.Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?

A.2,0m.B.20dm.C.200cm.D.200,0cm.

2:Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em?

A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

3:Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm^3.Hãy chỉ ra cách ghi kết quả dùng trong những trường hợp sau đây:

A.\(V_1\)=20,2cm^3.B.\(V_2\)=20cm^3.C.\(V_3\)=20,5cm^3.D.\(V_4\)=20,50cm^3.

4:Trên một thùng sơn có ghi 5kg.Số đó cho biết:

A.Thể tích thùng sơn.B.Sức nặng của thùng sơn.C.Sức nặng và khối lượng của thùng sơn.D.Khối lượng sơn chứa trong thùng.

5:Phát biểu nào sau đây sai?

A.Cân là dụng cụ đo khối lượng.

B.1kg bông nhẹ hơn 1kg sắt.

C.Đơn vị đo khối lượng là kg.

D.Một tạ bằng 100kg.

6:Chọn câu phát biểu đúng:

A.1kg sắt nặng hơn 1kg bông.

B.Khối lượng của một vật là độ lớn của vật đó.

C.Cân có GHĐ càng lớn sẽ cân được vật có khối lượng càng lớn.

D.Cân có ĐCNN càng nhỏ,thì cân sẽ cho kết quả càng kém chính xác.

7:Khi thả viên bi từ trên cao xuống,viên bi không rơi theo phương nào sau đây?

A.Phương vuông góc với phương nằm ngang.

B.Phương thẳng đứng.

C.Phương dây dọi.

D.Phương vuông góc với dây dọi.

8:Trong kết quả sau đây,trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực:

A.Nam châm hút được các đinh sắt.

B.Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất.

C.Quyển sách nằm trên mặt bàn.

D.Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.

9:Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 10kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?

A.F<10N.B.F=10N.C.10<F<100N.D.F>100N.

---------------------HẾT---------------------

*ĐỀ CƯƠNG CỦA MỘT TRƯỜNG CHUYÊN.

1
9 tháng 12 2018

1:Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài bàn học.Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?

A.2,0m.B.20dm.C.200cm.D.200,0cm.

2:Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo sân trường em?

A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

3:Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm^3.Hãy chỉ ra cách ghi kết quả dùng trong những trường hợp sau đây:

A.V\(^1\)=20,2cm^3
B.V\(^2\)=20cm^3
C.V\(^3\)=20,5cm^3
D.V\(^4\)=20,50cm^3

4:Trên một thùng sơn có ghi 5kg.Số đó cho biết:

A.Thể tích thùng sơn.

B.Sức nặng của thùng sơn

C.Sức nặng và khối lượng của thùng sơn.

D.Khối lượng sơn chứa trong thùng.

5:Phát biểu nào sau đây sai?

A.Cân là dụng cụ đo khối lượng.

B.1kg bông nhẹ hơn 1kg sắt.

C.Đơn vị đo khối lượng là kg.

D.Một tạ bằng 100kg.

6:Chọn câu phát biểu đúng:

A.1kg sắt nặng hơn 1kg bông.

B.Khối lượng của một vật là độ lớn của vật đó.

C.Cân có GHĐ càng lớn sẽ cân được vật có khối lượng càng lớn.

D.Cân có ĐCNN càng nhỏ,thì cân sẽ cho kết quả càng kém chính xác.



7:Khi thả viên bi từ trên cao xuống,viên bi không rơi theo phương nào sau đây?

A.Phương vuông góc với phương nằm ngang.

B.Phương thẳng đứng.

C.Phương dây dọi.

D.Phương vuông góc với dây dọi.

8:Trong kết quả sau đây,trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực:

A.Nam châm hút được các đinh sắt.

B.Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất.

C.Quyển sách nằm trên mặt bàn.

D.Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra.

9:Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 10kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?

A.F<10N.B.F=10N.C.10<F<100N.D.F>100N.

9 tháng 12 2018

Sai chỗ nào bạn chỉ cho mình nha thank nhìu

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực: a. niu tơn b. kilogam c. mét khối d. mét câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường? a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo...
Đọc tiếp

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. niu tơn

b. kilogam

c. mét khối

d. mét

câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm

câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 0,5cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

câu 4. người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

a. 18.52cm3 b. 18,7cm3 c. 18,2cm3 d.18,5cm3

câu 5. người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3 b. 55cm3 c. 100cm3 d.150cm3

3
4 tháng 4 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Chúc học tốt!!!

Nhớ tick cho mình nhé!

4 tháng 4 2020

Câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. Niu-tơn

Câu 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

d. Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 1cm

Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

b.Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm

Câu 4. Người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

d.18,5cm3

Câu 5. Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.

Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô

. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

2
24 tháng 12 2017

1, D 2,D 3,B 4,D

25 tháng 12 2017

1. D

2. D

3. B

4. D

6 tháng 11 2016

2.10 :

ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn

- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .

9 tháng 9 2016
  • Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
  • Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.