K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Gọi n là số cạnh của đa giác đều cần tìm (n ≥ 3)

Mỗi góc của đa giác đều có số đo

( n − 2 ) 180 ° n

Tổng số đo các góc ngoài của một đa giác là 3600

Theo bài ra ta có phương trình:

3600 +  ( n − 2 ) 180 ° n    = 4800

ó  = 4800 - 3600

ó  = 1200

ó 1800.n – 3600 = 1200 .n

ó 1800.n – 1200 .n = 3600

ó 600.n = 3600

ó n = 3600: 600

ó n = 6

Vậy đa giác đề cần tìm có 6 cạnh.

Đáp án cần chọn là: C

a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)

b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)

Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)

2 tháng 10 2017

Gọi n là số cạnh của đa giác đều cần tìm (n ≥ 3)

Mỗi góc trong của đa giác đều có số đo

( n − 2 ) 180 ° n

Tổng số đo các góc ngoài của một đa giác là 3600

Theo bài ra ta có phương trình:

3600 + ( n − 2 ) 180 ° n  = 4680

ó  = 4680 - 3600

ó  = 1080

ó 1800.n – 3600 = 1080 .n

ó 1800.n – 1080 .n = 3600

ó 720.n = 3600

ó n = 3600: 720

ó n = 5

Vậy đa giác đề cần tìm có 5 cạnh.

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 9 2019

Tổng số đo các góc ngoài của đa giác bằng 360 0

Số đo một góc trong của đa giác đều là  468 0  –  360 0  =  108 0

Gọi n là số cạnh của đa giác đều. Ta có số đo mỗi góc của đa giác đều bằng Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8=  108 0 ⇒ 180.n – 360 = 108.n⇒ 72n = 360⇒ n = 5

Vậy đa giác đều cần tìm có 5 cạnh.

13 tháng 11 2017

mk học lớp 6 nên ko biết làm nhưng k cho mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!

13 tháng 11 2017

Bấm vô đây để tham khảo:

Một đa giác đều có tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong của đa giác bằng $504^{0}$. Hỏi đa giác đều có mấy cạnh. - Hình học - Diễn đàn Toán học

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0

Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........

Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........

Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......

Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị của biểu thức x2 + \(\frac{1}{x^2}\)là.......

Câu 6: Cho x, y là các số khác 0 thỏa mãn x2 - 2xy + 2y2 - 2x + 6y + 5 = 0

Giá trị của biểu thức P = \(\frac{3x^2y-1}{4xy}\) là........

Câu 7: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là..........

Câu 8: Biến đổi biểu thức \(\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) với x \(\ne\) 2 ta được phân thức .................

1
3 tháng 1 2017

trôi hết đề : Câu 7

\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)

câu 8:

\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)

Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)