Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0)
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể)
- Vòi vào :
1,5h => chảy đầy 1 bể
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm:
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h)
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là :
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h)
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể
a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là : 3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18' b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là : 2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)
chúc bn hok tốt @_@
Gọi thời gian hai vòi chảy riêng đầy bể lần lượt là \(x,y\)(giờ) \(x,y>0\).
Đổi: \(3h20'=\frac{10}{3}h\)
Mỗi giờ hai vòi chảy riêng được lần lượt số phần bể là: \(\frac{1}{x},\frac{1}{y}\)(bể)
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{10}\\\frac{3}{x}+\frac{2}{y}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{5}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=10\end{cases}}\)(tm)
Vậy thời gian hai vòi chảy riêng đầy bể lần lượt là \(5\)giờ, \(10\)giờ.
Gọi chiều dài mảnh đất là \(x\left(cm\right),x>4\).
Chiều rộng là: \(x-4\left(cm\right)\).
Ta có:
\(x\left(x-4\right)=320\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-320=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy chiều dài là \(20cm\), chiều rộng là \(16cm\).
con gái mà đặt tên là Tú, chắc nhà khan hiếm quý tử,
gọi thời gian de voi chay vao day be la : x (h)(x>0)
1 h vòi chảy vào chảy đc số be là : 1/x (be)
1h với chay ra chạy đc số be là : 4x/5 (be)
5h voi chay vao chay duoc so be la : 5/x be
5h voi chay ra chay đc số be là:4/x (be)
theo de bai ta co phuong trinh :
5/x-4/x=1/8
=>1/x=1/8
=>x=8
vậy cần 8 h
20 p' = 1/3 h 30p' = 1/2 h
một giờ cả hai vòi chảy được là 1/3 bể
gọi thời gian để mình vòi 1 chảy đầy bể là a ( a>3)
thì một giờ vòi 1 chảy được 1/a bể
thời gian để mình vòi 2 chảy đầy bể là 1/3 - 1/a
1/3 giờ vòi 1 chảy được \(\frac{1}{3}.\frac{1}{a}=\frac{1}{3a}\)
1/2 giờ vòi 2 chảy được \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{a}\right)=\frac{1}{6}-\frac{1}{2a}\)
vì
Nếu để vòi 1 chảy 20 phút và vòi 2 chảy trong 30 phút thì chảy đc \(\frac{1}{8}\)bể nên ta có phương trình
\(\frac{1}{3a}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2a}=\frac{1}{8}\)
\(< =>\frac{8}{24a}+\frac{4a}{24a}-\frac{12}{24a}=\frac{3a}{24a}\)
\(< =>4a-4=3a\)
\(< =>4a-3a=4\)
\(< =>a=4\) (thoả mãn đk của ẩn)
=> một h vòi 2 chảy được \(\frac{1}{3}-\frac{1}{a}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)
=> một mình voì 2 chảy trong 12h thì đầy bể
một mình vòi 1 chảy trong 4 h thì đầy bể
a)Thể tích của bể nước là:
\(V_1=2,4.1,2.0,8=2,304\left(m^3\right)\)
b) Thể tích nước trong bể là:
\(V_2=2,304.60\%=1,3824\left(m^2\right)\)
Thể tích nước cần đổ thêm để đầy bể là:
\(V_3=2,304-1,3824=0,9216\left(m^3\right)=921,6\left(l\right)\)
c) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là:
\(t=921,6:60=15,36\left(phút\right)\)