Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = {5,10,15,20,25,30}, n(B) = 6
⇒P(B) =6/30 =1/5
Chọn đáp án là B
Nhận xét: học sinh có thể nhầm với số thẻ và số ghi trên thẻ, hoặc vận dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A)) dẫn đến các phương án khác còn lại.
Đáp án D
Các trường hợp thẻ lấy thỏa mãn đề bài là 3, 9, 15
Suy ra xác suất lấy được thẻ đó là 3 20 = 0 , 15 .
Số phần tử của không gian mẫu:
n Ω = C 11 6 = 462
Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: 6 . C 5 5 = 6 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: C 6 3 . C 5 3 = 200 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: C 6 5 . 5 = 30 cách.
Do đó n(A)= 6+200+30=236.
Vậy P A = 236 462 = 118 231
Chọn đáp án D.
Số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: cách.
Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: cách.
Do đó n(A)=6+200+30=236
Vậy .
Chọn D.
gọi\(\Omega\) là không gian mẫu để rút ra 10 tấm thẻ trong 30 tấm==>n(\(\Omega\))=C1030 =30045015
gọi A là biến cố "lấy 10 tấm thẻ trong đó có 5 tấm mang số lẻ, 5 tấm chẵn trong đó có 1 tấm chia hết cho 10"
nx: có 30 tấm đánh số từ 1->30 ------->15 tấm lẻ, 15 tấm chẵn, có 3 tấm chứa số 10, 20,30 là chia hết cho 10
- trường hợp rút 5 tấm lẻ là :C515 =3003 cách
- TH rút 5 tấm chẵn trong đó có 1 tấm chia hết cho 10 là
3xC412 =1485 cách
=======> n(A)=1485x3003=4459455 cách====>P(A)=99/667
Không gian mẫu Ω={1,2,..30}. kí hiệu A là biến cố “ thẻ lấy ra ghi số 6”, B là biến cố “thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 5”
A={6}, n(A) =1,n(Ω) = 30
⇒P(A) =1/30
Chọn đáp án A