Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Cao, đỏ x cao,đỏ ra F1: 1 cao vàng: 2 cao đỏ : 1 thấp đỏ => bố mẹ dị hợp tử chéo và liên kết hoàn toàn, hoặc bố mẹ dị hợp tử có hoán vị một bên
Khi có hoán vị, giả sử A b a B x A b a B
Con Ab = aB = m (m ≥ 0,25) , AB = ab = 0,5 – m
Con A-B- = 0,5 – m + 2 x m x 0,5 = 0,5
A-bb = aaB- = (0,5 – m)x 0,5 + m x 0,5 = 0,25
Nếu hoán vị xảy ra ở cả bố và mẹ thì không thể sinh ra đời con tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 => 2 sai
Đời con tối đa 7 kiểu hình , xảy ra khi có hoán vị một bên=> đúng
Cây thân cao quả đỏ có 5 kiểu gen quy định: A B a b ; A B A b ; A B a B ; A B a b ; A b a B
Vậy các phát biểu đều đúng trừ 2
Đáp án A
Phương pháp :
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải :
Quả đỏ bầu dục chiếm 9% → quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0.32ab×0,5ab = 0,4ab×0,4 ab
Trường hợp 0.32ab×0,5ab →( hoán vị một bên) 0.32ab > 0,25 → ab là giao tử liên kết ,
→ Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32)×2 = 36%
Trường hợp 0,4ab×0,4 ab → hoán vị hai bên với tần số bằng nhau , ab là giao tử liên kết
→ Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4 )×2 = 0.2 = 20%
Quả đỏ bầu dục chiếm 9% => quả vàng bầu dục (aabb) = 16% = 0.32ab x 0,5ab = 0,4ab x 0,4ab
Trường hợp 0.32ab x 0,5ab =>( hoán vị một bên) 0.32ab > 0,25 => ab là giao tử liên kết
ð Hoán vị với tần số (0,5 – 0,32 ) x 2 = 36 %
Trường hợp 0,4ab x 0,4 ab => hoán vị hai bên với tần số bằng nhau , ab là giao tử liên kết
ð Tần số hoán vị là (0,5 – 0,4 ) x 2 = 0.2 = 20 %
ð Đáp án B
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 1 cây thân cao, quả tròn :2 cây thân cao, quả dài :1 cây thân thấp, quả dài
ð Hai gen quy định chiều cao cây và hình dạng quả nằm trên cùng 1 NST
ð F1 dị hợp chéo
ð Do liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị gen chỉ xảy ra ở một bên ( tần số hoán vị bất kì )
ð Các đáp án thỏa mãn là 1 – 2-4
ð Đáp án B
Đáp án A
+ Pt/c (quả đỏ, tròn) x (quả vàng, bầu dục) → F1 100% quả đỏ, dạng tròn.
Mỗi gen quy định 1 tính trạng.
→ Tính trạng xuất hiện ở F1 là trội và F1 dị hợp: A (quả đỏ) >> a (quả vàng);
B (quả tròn) >> b (quả bầu)
→ F1: (Aa, Bb)
F1: (Aa, Bb) x A-B- (1) → F2: có 4 kiểu hình (A-B-, A-bb, aaB-, aabb)
→ F1: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)(1) → F2: A-bb = 0,09 (phép lai này thỏa quy tắc x : y : y : z)
⇔ A-bb = 0,09 → aabb = 0,25 – 0,09 = 0,16
(Vì từ P → Nên F1 chỉ cho giao tử )
(1) → sai. Với f = 0,36 → aabb
(2) → sai. Với f = 0,48
(3) → đúng. Với f = 0,2
→ aabb
(4) → sai. Với f = 0,4
Chọn đáp án A
1. Theo công thức số loại kiểu gen = r (r + 1)/2 = 10 → 1 đúng
2. Số kiểu gen của cơ thể mang 1 tính trạng trội và một tính trạng lặn = Ab/Ab; Ab/ab; aB/aB; aB/ab → 2 đúng
3. A-B- = 50% + ab/ab → ab/ab = 0,64% → ab =0,08
2Ab/aB = 2.0,42.0,42 = 0,3528
Tỉ lệ các kiểu gen khác f1 = 1 – 0,3528 = 0,6472 → 3 đúng
4. Tần số hoán vị gen = 8 + 8 = 16% → 4 sai
5. Kiểu hình thân thấp, quả tròn = aB/aB và aB/ab = 0,25 – ab/ab = 0,25 – 0,0064 = 0,2436 → 5 sai
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 - aabb
Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (l-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Cây F1 dị hợp về 3 cặp gen
Thân cao/thân thấp 1:1
Hoa đỏ/hoa vàng =1:1
Quả tròn/quả dài = 1:1
→ đây là phép lai phân tích.
Tỷ lệ kiểu hình: 4:4:4:4:1:1:1:1 = (4:4:1:1)(1:1) → 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST
Tỷ lệ hoa đỏ quả dài = 4 hoa đỏ quả tròn → 2 cặp gen quy định hai tính trạng này cùng nằm trên 1 cặp NST
Quy ước gen :
A- Thân cao, a - thân thấp
B- hoa đỏ; b- hoa vàng
D- quả tròn/d - quả dài
Bb và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST
Tỷ lệ thân thấp, hoa vàng, quả dài:
là giao tử hoán vị
Kiểu gen của cây F1 là:
(giao tử hoán vị = f/2)
Xét các phát biểu:
(1) đúng, nếu cho F1 tự thụ phấn tỷ lệ thấp, vàng, dài = 0,052 = 0,00253)
(2) sai
(3) sai, Khi cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa đỏ, quả dài (aaB-dd) ở F2
(4) đúng
(5) đúng
(6) đúng
Đáp án A
Theo giả thuyết:
Mỗi gen quy định một tính trạng,
Tính trạng trội là trội hoàn toàn
Các gen nằm trên NST thường
P: thân cao, quả đỏ X thân cao, quả đỏ
F1: cà chua thân thấp, quả vàng = 1%.
→ A (cao) » a (thấp); B (đỏ) » b (vàng)
=> P (Aa, Bb) X (Aa, Bb) → F1: aabb = 0,01
A → đúng.
TH1: Vì F1: aabb = 0,01 = 0,l(a,b)/P X 0,1 (a, b)/P
Với ♂, ♀ (Aa, Bb) mà cho giao tử (a. b) = 0,1 < 25% là giao tử hoán vị Ab
→ P: A b a B , f = 0,1,2 =20%
TH2: Vì F1: aabb = 0,01= 0,5 (a, b)/P X 0,02 (a, b)/P
Với P (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,5
→ P: A B a b (liên kết hoàn toàn)
P: (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0.02 < 25%
→ P: A b a B (f=4%)
B → sai. Vì F1 : aabb = 0,01 = tỷ lệ giao từ (a.b) X tỷ lệ giao tử (a.b).
+ Nểu f = 0.04 và hoán vị 1 bên thì dù là giao tứ (a.b) là liên kết hay hoán vị cũng không thề tạo được kiểu hình aabb = 1%.
+ Nếu f = 0,2 và hoán vị 2 bên thì dù là giao tử (a.b) là liên kết hay hoán vị cũng không thể tạo được kiểu hình aabb = 1%.
C → sai. Nếu di truyền phân ly độc lập thì kiểu hình aabb = 1/16.
D → sai. Vì F1 : aabb = 0,01 = tỷ lệ giao tử (a, b) X tỷ lệ giao tử (a, b).
Một bên f = 40% và 1 bên hoán vị tần số f = 20% thì dù là giao tử (a,b) là liên kết hay hoán vị cũng không thể tạo được kiểu hình aabb = 1%