K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

a, 15+3.40+8.9 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3, nên nó chia hết cho 3 .

Vậy tổng đó là hợp số

b, 5.7.9 – 2.5.6 có các số hạng đều chia hết cho 5 và lớn hơn 5 , nên nó chia hết cho 5.

Vậy hiệu đó là hợp số

c, 90.17  – 34.40 + 12.51 có các số hạng đều chia hết cho 17 và lớn hơn 17, nên nó chia hết cho 17.

Vậy tổng đó là hợp số

d, 2010+4149 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3, nên nó chia hết cho 3.

Vậy tổng đó là hợp số

22 tháng 11 2017

8 tháng 7 2015

a)Vì 15;40;9 là hợp số,

nên 15+3*40+8*9 là hợp số

b)Vì 9;6 là hợp số

nên 5*7*9-2*5*6 là hợp số

c)Vì 90;40;12 là hợp số

nên 90*17-34*40+12*51 là hợp số

d)Vì 2010 là hợp số

mà 4199 là số nguyên tố

nên 2010+4199 là số nguyên tố

23 tháng 8 2020

a) 15+3.40+8.9 hợp số

b) 5.7.9-2.5.6 hợp số

c) 90.17-34.40+12.51 hợp số

d) 2010+4199 số nguyên tố

27 tháng 8 2021

a)= 207 => hợp số

b)= 255 => hop so

c)=782 => hop so

d)=6159 =>hop so

GOOD LUCK ^_^

a: Là hợp số

b: Là hợp số 

c: Là hợp số

d: Là hợp số

Bài 1: Không tinh kết quả xét xem tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?a) 15+3.40+8.9b) 5.7.9-2.5.6c) 90.17-34.40+12.51d) 2010+4149Bài 2: Thay chữ vào dấu * để được hợp số: 2* ; 7* .Bài 3: Thay chữ vào dấu * để được số nguyên tố: 4* ; 8* .Bài 4: Viết các số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên tố:a) 43b) 30c) 32Bài 5: Nêu tất cả cách viết số 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Không tinh kết quả xét xem tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?

a) 15+3.40+8.9

b) 5.7.9-2.5.6

c) 90.17-34.40+12.51

d) 2010+4149

Bài 2: Thay chữ vào dấu * để được hợp số: 2* ; 7* .

Bài 3: Thay chữ vào dấu * để được số nguyên tố: 4* ; 8* .

Bài 4: Viết các số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên tố:

a) 43

b) 30

c) 32

Bài 5: Nêu tất cả cách viết số 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.

Bài 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :

a) Mọi số nguyên tố đều là số chẵn.

b) Nếu a và b là các số tự nhiên lớn hơn 1 thi a.b là hợp số.

c) Tổng của hai số nguyên tố là hợp số.

Bài 7: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số:

a) 111...1 gồm 2010 chữ số 1

b) 333...3 gồm 2009 chữ số 3

Bài 8: Tìm các số tự nhiên k sao cho:

a) 7k là số nguyên tố 

b) k;k+6;k+8;k+12;k+14 đều lá số nguyên tố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
13 tháng 2 2020

a) A=302+150+826

Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2

=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số

b) B=15.19.137-225

Ta có tích 15.19.137 là số lẻ

=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số

c) C=19.21.23+21.25.27

Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ 

=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số

d) D=5+52+53+54

=5(1+5+52+53) chia hết cho 5

=> D là hợp số

a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2

b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10 

c>Hợp số vì chia hết cho 2

d>hợp số vì chia hết cho 5

7 tháng 10 2021

\(A=4.25-2.26\)

    \(=2.50-2.26\)

    \(=2.\left(50-26\right)\)

Ta thấy \(A\) có ít nhất là \(4\) ước : \(1;2;50-26;4.25-2.26\)

\(\Rightarrow A\) là hợp số

7 tháng 10 2021

A = 2 . 2 . 25 - 2 . 26

A = 2k - 2k

=> A là số nguyên tố vì A ⋮ 2

18 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)

\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số

b)

Ta có:

\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)

\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số

c)

Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\)\(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)

\(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là hợp số
d)
\(4253+1422\) có tận cùng là \(3+2=5\)
\(4253+1422\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 5. Vậy \(4253+1422\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow4253+1422\) là hợp số
NM
2 tháng 10 2021

ta có :

\(A=21.13-5.26=13\times\left(21-5\times2\right)\) chia hết cho 13 và lớn hơn 13

nên A là hợp số.

\(B=abcabc+7=abc\times1001+7=7\times\left(143\times abc+1\right)\) lớn hơn 7 và chia hết cho 7

nên B là hợp số