Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn Đáp án đúng:
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
[OH-] = 10-14 / 10-2M =10-12
Dung dịch có pH = 2 < 7 => môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ.
pH=9 => CH+=10-9 và COH-=10-5
Đọo pH của dung dịch có môi trường kiêm nên Phenolphtalein có màu hồng (cái này trong sách giáo khoa 11 có)
a;
Pt : CH2 = CH2 + Br2 ---> CH2Br - CH2Br
CH2 = CH2 - CH3 + Br2 ----> CH2Br - CHBr - CH3
Giải thích hiện tượng : Do Brom vẫn còn dư , không có khí thoát ra vì khí đã phản ứng hết
b;
Gọi số mol C2H4 là x mol
số mol C3H6 là y mol
n = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\28x+42y=4,90\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
%C2H4 = \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\%\approx66,67\%\)
%C3H6 = 100% - 66,67% = 33,33%
V C2H4 = 0,1 .22,4 =2,24 l
V C3H6 = 0,05 .22,4 = 1,12 l
[OH-]=1.10^-14/0.01=10^-12 (M) tính Ph=log[H+] từ kết quả của Ph xem nó lớn hơn 7 hay j xong suy ra môi trường ,môi trường axit thì quỳ đỏ môi trường kiềm quy xanh trung tính ko màu
- Đáp án C
- Vì xicloankan có phản ứng cộng với Br2 nên màu dung dịch Br2 nhạt dần