Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(I) Sai → Đột biến mất đoạn làm giảm số gen trên NST nên thể đột biến có thể bị chết hoặc cũng có thể đột biến mất đoạn nhỏ thì ít gây hậu quả và có khi còn được áp dụng để loại bỏ các gen có hại ra khỏi NST.
(II) Đúng
(III) Sai → Chuyển đoạn NST chỉ làm thay đổi cấu trúc của ADN chứ hàm lượng ADN không thay đổi trong nhân.
(IV) Sai → Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nhưng lại làm thay đổi vị trí của gen, vì vậy làm thay đổi mức độ hđ của gen, có thể có lợi hoặc có hại.
Đáp án D
Các phát biểu đúng về đột biến NST là: II
I sai, đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên NST
III sai, đột biến thể 1 (2n -1) làm giảm số lượng NST
IV sai, nếu số cặp là chẵn thì số NST là chẵn.
Đáp án D
Nội dung 1 sai. Cả hai dạng đột biến này đều không làm thay đổi lượng gen trong nhân tế bào.
Nội dung 2 sai. Cả hai dạng đột biến đều có thể làm giảm sức sống của thế đột biến.
Nội dung 3 sai. Đột biến NST thường sẽ ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến.
Nội dung 4 đúng. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi thành phần gen trên NST còn đột biến chuyển đoạn thì có.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Chọn đáp án A
Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một
đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược
180° và nối lại. Hệ quả của đột biến
đảo đoạn là làm thay đổi trình tự phân
bố các gen trên NST. Do thay đổi vị
trí gen trên NST nên sự hoạt động của
gen có thể bị thay đổi làm cho một gen
nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển
đến vị trí mới có thể không hoạt động
hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
Do vậy đột biến đảo đoạn có thể gây
hại hoặc làm giảm khả năng sinh sản
cho thể đột biến. Như vậy đối chiếu với
bài toán thì chỉ có các hệ quả số I, số IV
và số V là của đột biến đảo đoạn NST
Đáp án A
Cho rằng đột biến đảo đoạn không làm phá hỏng cấu trúc của các gen trên NST. Các hệ quả đột biến đảo đoạn NST:
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
IV. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.
V. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Đáp án A
Có 3 hệ quả, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại. Hệ quả của đột biến đảo đoạn là làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST. Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động. Do vậy đột biến đảo đoạn có thể gây hại hoặc làm giảm khả năng sinh sản cho thể đột biến.
Đáp án D
TL: (1) Không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào của thể đột biến. (Cả hai)
(2) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. (Cả hai)
(3) Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến. (cả hai)
(4) Không làm thay đổi hình thái NST. (cả hai đều có thể thay đổi hoặc không)
(5) Không làm thay đổi thành phần gen trên NST.
Đặc điểm được chọn là đặc điểm số 5
Đáp án D
(1) Không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào của thể đột biến. (Cả hai)
(2) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. (Cả hai)
(3) Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến. (cả hai)
(4) Không làm thay đổi hình thái NST. (cả hai đều có thể thay đổi hoặc không)
(5) Không làm thay đổi thành phần gen trên NST.
Đặc điểm được chọn là đặc điểm số 5.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.
I đúng. Đảo đoạn làm thay đổi vị trí của gen nên có thể làm cho một gen từ vùng NST đang hoạt động mạnh được chuyển sang vùng NST ít hoạt động.
II sai. Vì đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi trật tự sắp xép của gen, không làm thay đổi độ dài của ADN, không làm thay đổi số lượng NST nên không làm thay đổi hàm lượng ADN.
III sai. Vì đột biến đảo đoạn làm thay đổi mức độ hoạt động của gen nên có thể ảnh hưởng đến sức sống, khả năng sinh sản của sinh vật.
IV đúng. Vì đảo đoạn làm cho cặp NST không tồn tại thành cặp tương đồng nên cản trở quá trình giảm phân tạo giao tử. Do đó sẽ làm giảm khả năng sinh sản.