K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

 Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%)
- Nếu chi đó không co các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước và các bên còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích: 
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vẫn động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi).
- Rễ sau dẫn truyền xung thân kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

24 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải: 

Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%)
- Nếu chi đó không co các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước và các bên còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích: 
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vẫn động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi).
- Rễ sau dẫn truyền xung thân kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 3 2017

sao dài dòng vậy?

22 tháng 11 2019

Đáp án B.

Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi

12 tháng 11 2017

Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là nhờ: rễ đâm sâu, lan rộng hướng nước, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ các lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất, sự hấp thụ nước và các ion khoáng được thuận lợi.

Vậy: B đúng

27 tháng 1 2018

Đáp án D

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: Đây là quan hệ kí sinh khác (bọ chét, ve hút máu của trâu) loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng laoif.

5. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

6. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn: Đây là đặc điểm giúp bọ xít có thể thích nghi chứ không phải mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.

7. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển: Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài.

Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 5 

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có  kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

2. cây C là một loài mới.

3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

4.  cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là

A. 3                      

B. 1                      

C. 4                      

D. 2

1
21 tháng 5 2019

Đáp án : B

1-   Sai , không tạo được hợp tử => cơ chế cách li hợp tử .

2-    Sai ,  nếu cây C chưa lai với bố mẹ  không tạo ra con lai hoặc con lai không có  khả năng sinh sản  và cây C chưa tạo ra thế hệ sau giống nó nên chưa  đủ cơ sở để công nhận là một loài mới

3-    Sai , cây C là kết quả của hiện tượng dung hợp tế bào trần, – không phải là kết quả của lai xa và đa bội hóa

4-   có 14 NST tương đồng khác nhau nên nó mang bộ NST của hai loài => 4 đúng 

5-   Sai , do cây C có thể sinh sản hữu tính, nó thuộc thể song nhị bội

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 2 2018

Đáp án B

 Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.

Vậy có 2 nội dung đúng

Cho các hiện tượng sau:1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.9. Chim cú mèo...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.

5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.

6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.

7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.

8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.

9. Chim cú mèo ăn rắn.

10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.

11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.

12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,

13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.

B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.

C. Quan hệ hợp tác.

D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

1
31 tháng 1 2018

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất...
Đọc tiếp

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.

II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.

IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.

Số nhận xét chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
13 tháng 2 2018

Đáp án B

Loài C có 14 cặp NST tương đồng khác nhau → gồm cả bộ NST của 2 loài A,B có thể được hình thành do 2 tế bào của 2 loài dung hợp với nhau.

Cây A: 2nA; cây B: 2nB; cây C: 2nA + 2nB

I đúng.

II sai, phép lai xa thất bại.

III sai, cây C có khả năng sinh sản hữu tính bình thường,

IV đúng, vì có bộ NST của cả 2 loài.

16 tháng 9 2018

Đáp án C

Các tế bào lông hút không tăng dần kích thước mà rễ cây tăng số lượng lông hút để tăng diện tích hấp thụ.